Tags:

Chiêng

  • Nhiều nét mới tại lễ hội chùa Hương 2025

    Nhiều nét mới tại lễ hội chùa Hương 2025

    Tham gia lễ hội chùa Hương 2025, du khách sẽ được chứng kiến nhiều điểm mới: Miễn phí nước uống, ô che nắng, mưa và thưởng thức múa rối, chèo, cồng chiêng. Lễ hội có chủ đề "Lễ hội chùa Hương - điểm đến du lịch, văn hóa, truyền thống Việt” diễn ra trong 3 tháng, từ ngày 3/2 đến hết ngày 1/5/2025 (tức từ mùng 6 tháng Giêng đến hết mùng 4 tháng Tư năm Ất Tỵ). Theo Ban tổ chức, lễ hội năm nay hứa hẹn đem đến cho du khách nhiều điểm mới ấn tượng.

  • Gìn giữ văn hóa đặc sắc gắn với phát triển du lịch Đắk Lắk 

    Gìn giữ văn hóa đặc sắc gắn với phát triển du lịch Đắk Lắk 

    Ngày 16/1, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk đã trao 16 bộ chiêng và các loại nhạc cụ (T’rưng, Đing Pah, chiêng tre, đàn bầu, sáo trúc, đàn nhị, sáo lỗ…), 69 đàn tính cùng 358 bộ trang phục truyền thống của các dân tộc Ê Đê, M’nông, Tày, Nùng, Mường, Thái, Dao, Gia Rai… cho 33 câu lạc bộ, đội văn nghệ của 14 huyện, thị xã, thành phố.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

    Ngày 23/12, Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị tổng kết, trưng bày, trình diễn mô hình kết nối di sản “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trong hành trình du lịch di sản Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk”.

  • Rực rỡ sắc màu bản sắc văn hóa Kon Tum

    Rực rỡ sắc màu bản sắc văn hóa Kon Tum

    Tối 14/12, UBND tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ bế mạc Tuần Văn hóa - Du lịch lần thứ V và Liên hoan cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số lần thứ II, năm 2024.

  • Lưu truyền giá trị văn hóa truyền thống cho thế hệ tương lai

    Lưu truyền giá trị văn hóa truyền thống cho thế hệ tương lai

    Trong khuôn khổ các hoạt động Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Kon Tum lần thứ V, từ ngày 12 - 14/12, tại Nhà Rông Kon Klor diễn ra Liên hoan cồng chiêng - xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ II năm 2024.

  • Khai mạc tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Kon Tum lần thứ V

    Khai mạc tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Kon Tum lần thứ V

    Với chủ đề “Trải nghiệm văn hóa - Khám phá thiên nhiên”, tối 11/12, Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Kon Tum lần thứ V, Liên hoan cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ II năm 2024 đã chính thức khai mạc tại Quảng trường 16/3.

  • Bảo tồn văn hóa cồng chiêng, xoang của dân tộc Xơ Đăng

    Bảo tồn văn hóa cồng chiêng, xoang của dân tộc Xơ Đăng

    Ngày 28/11, Ủy ban nhân dân huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) tổ chức khai mạc Hội thi cồng chiêng, xoang của đồng bào dân tộc Xơ Đăng lần thứ II năm 2024. Hội thi là một trong 5 sự kiện do huyện Tu Mơ Rông tổ chức nhằm hưởng ứng Tuần Văn hóa - Du lịch lần thứ V và Liên hoan cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ II năm 2024. Hội thi diễn ra trong 2 ngày từ 28-29/11.

  • Kỳ vọng đón lượng lớn du khách trong Tuần Văn hóa - Du lịch và Liên hoan cồng chiêng, xoang

    Kỳ vọng đón lượng lớn du khách trong Tuần Văn hóa - Du lịch và Liên hoan cồng chiêng, xoang

    UBND tỉnh Kon Tum thông tin, Tuần Văn hóa - Du lịch lần thứ V và Liên hoan cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ II, năm 2024 sẽ diễn ra ngày 11- 14/12.

  • Truyền dạy văn hóa Hrê cho thế hệ trẻ

    Truyền dạy văn hóa Hrê cho thế hệ trẻ

    Với mong muốn bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Hrê, tỉnh Quảng ngãi, thời gian qua, chính quyền địa phương cũng như nhiều người tâm huyết đã tích cực truyền dạy cách đánh cồng chiêng, hát múa dân ca cho thế hệ trẻ.

  • Bảo tồn văn hóa cồng chiêng đồng bào dân tộc Thổ ở Nghệ An

    Bảo tồn văn hóa cồng chiêng đồng bào dân tộc Thổ ở Nghệ An

    Trải qua bao thăng trầm, đến nay, đồng bào dân tộc Thổ ở Nghệ An vẫn bảo tồn được tiếng cồng chiêng trong đời sống văn hóa tâm linh, góp phần đa dạng bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

  • Đêm hội cồng chiêng Âm vọng cội nguồn - đoàn kết các dân tộc tỉnh Kon Tum

    Đêm hội cồng chiêng Âm vọng cội nguồn - đoàn kết các dân tộc tỉnh Kon Tum

    Tối 10/10, tại Nhà rông Kon Klor, thành phố Kon Tum, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp cùng Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum tổ chức đêm hội cồng chiêng, xoang các dân tộc tỉnh Kon Tum với chủ đề “Đêm hội cồng chiêng Âm vọng cội nguồn - đoàn kết các dân tộc tỉnh Kon Tum”.

  • Sức sống mới của văn hóa cồng chiêng đang được tiếp nối, phát huy

    Sức sống mới của văn hóa cồng chiêng đang được tiếp nối, phát huy

    Sau 2 ngày diễn ra sôi nổi, Liên hoan Văn hóa Cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk lần thứ 3, năm 2024 do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức, đã thành công tốt đẹp. Lễ bế mạc Liên hoan diễn ra vào chiều 1/9 tại Khu Du lịch sinh thái cộng đồng KoTam.

  • Khai mạc Liên hoan văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk

    Khai mạc Liên hoan văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk

    Liên hoan văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk lần thứ 3, năm 2024 với chủ đề "Âm vang đại ngàn" đã khai mạc ngày 31/8.

  • Độc đáo lễ cúng chiêng mới của đồng bào Jrai

    Độc đáo lễ cúng chiêng mới của đồng bào Jrai

    Trong văn hóa người Tây Nguyên, cồng chiêng là món ăn tinh thần không thể thiếu tại các lễ, hội. Hiện tại các buôn làng ở Gia Lai có những bộ cồng chiêng tuổi đời hàng chục thậm chí hàng trăm năm, ghi dấu biết bao thay đổi của đồng bào nơi đây.

  • Khai thác tiềm năng, phát triển du lịch Kon Tum

    Khai thác tiềm năng, phát triển du lịch Kon Tum

    Trong 2 ngày 3 và 4/8, tại xã Ia Chim, UBND thành phố Kon Tum tổ chức Ngày hội Kết nối, quảng bá du lịch nông thôn và các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng gắn với Hội thi cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số trên địa bàn.

  • Bảo tồn văn hóa cồng chiêng của đồng bào Thái ở miền Tây xứ Nghệ

    Bảo tồn văn hóa cồng chiêng của đồng bào Thái ở miền Tây xứ Nghệ

    Trong tâm thức người Thái ở miền Tây xứ Nghệ, cồng chiêng là báu vật, gia bảo, biểu tượng cho quyền lực linh thiêng. Cồng chiêng hiện diện, gắn bó mật thiết với đồng bào Thái tại những sự kiện trọng đại như Tết Nguyên đán của dân tộc, lễ đặt tên, lễ mừng lúa mới, lễ cầu mưa, lễ cưới, lễ mừng nhà mới, làm vía...

  • Kiểm lâm Gia Lai điều tra, xử lý nghiêm tình trạng phá rừng tại Mang Yang

    Kiểm lâm Gia Lai điều tra, xử lý nghiêm tình trạng phá rừng tại Mang Yang

    Ngày 14/3, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Gia Lai cho biết, lực lượng chức năng đang tích cực phối hợp kiểm tra, xác minh các vụ phá rừng trái pháp luật tại xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang.

  • Lễ hội Xòe Chiêng của dân tộc Thái ở Lai Châu

    Lễ hội Xòe Chiêng của dân tộc Thái ở Lai Châu

    Chiều 17/2/2024, tại xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, Lễ hội Xòe Chiêng của dân tộc thái ở Lai Châu diễn ra nhiều hoạt động trò chơi dân gian mang đậm bản sắc văn hóa như tung còn, đẩy gậy, kéo co, bắn nỏ, tó má lẹ... Xòe Chiêng là một trong những lễ hội đặc sắc của dân tộc Thái huyện Than Uyên nói riêng và Tây Bắc nói chung.

  • Rộn rã thanh âm sắc bùa đầu Xuân ở làng biển Hà Tĩnh

    Rộn rã thanh âm sắc bùa đầu Xuân ở làng biển Hà Tĩnh

    Sau thời khắc Giao thừa, các đội hát sắc bùa ở xã Kỳ Hà (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) lại đến gõ cửa từng nhà mang theo lời ca và những thanh âm rộn rã của chiêng, trống, sinh tiền… chúc cho gia chủ một năm mới may mắn, an khang.

  • Bình yên và phát triển trên xứ sở cồng chiêng

    Bình yên và phát triển trên xứ sở cồng chiêng

    Tây Nguyên - vùng đất kiêu hãnh, hào hùng của Tổ quốc, nơi đồng bào các dân tộc anh em từng đồng cam cộng khổ, kiên cường đấu tranh chống lại thực dân, đế quốc để giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.