Chiều 26/11 tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bộ Công an đã phối hợp tổ chức lễ ký Quy chế phối hợp giữa hai cơ quan này trong công tác bảo đảm an ninh, trật tự và lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 23/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 89/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định điều kiện đối với hoạt động đại lý đổi ngoại tệ, hoạt động cung ứng dịch vụ nhận và chi, trả ngoại tệ của tổ chức kinh tế và Nghị định số 88/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
Chiều 28/10, tiếp tục Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, giải trình, làm rõ một số vấn đề các đại biểu Quốc hội quan tâm, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng trân trọng cảm ơn sự quan tâm của cử tri cả nước, các đại biểu Quốc hội về lĩnh vực tiền tệ, hoạt động của ngân hàng.
Lĩnh vực tiền tệ kỹ thuật số đã chịu tác động nghiêm trọng trong tuần này sau khi công ty cho vay tiền điện tử Celsius đóng băng việc rút tiền và chuyển tiền giữa các tài khoản, trong khi các công ty tiền điện tử bắt đầu sa thải nhân viên. Bên cạnh đó, thị trường cũng chịu tác động trước những báo cáo cho thấy một quỹ đầu cơ tiền điện tử đang gặp rắc rối.
Theo Phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 7/3 thị trường tài chính của Hàn Quốc đã phải hứng chịu một cú đánh nặng nề khi cả lĩnh vực tiền tệ và chứng khoán đều bị mất điểm nghiêm trọng trong bối cảnh bất ổn địa chính trị leo thang ở Đông Âu, nhất là sau khi quân đội Nga bắn phá một nhà máy điện hạt nhân ở Ukraine.
Chính phủ ban hành Nghị định 143/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
Phản hồi đề nghị của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc góp ý vào dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa tổng hợp ý kiến đóng góp từ các doanh nghiệp và hiệp hội ngành hàng.
Theo Nghị định 88/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng, hành vi không niêm yết công khai giá mua, giá bán vàng miếng tại địa điểm giao dịch theo quy định của pháp luật sẽ bị phạt tiền từ 30-50 triệu đồng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
Hôm nay, ngày 1/3, một số chính sách nổi bật thuộc lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng chính thức có hiệu lực.
Trước việc một người dân ở Cần Thơ bị phạt hành chính 90 triệu đồng do đổi 100 USD không đúng nơi quy định, nhiều câu hỏi được đặt ra là việc phạt này có đúng quy định của pháp luật hay không? Tại sao đã có hành lang pháp lý liên quan đến lĩnh vực tiền tệ mà vẫn xảy ra sự việc đáng tiếc như vậy?
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và Ban Dân vận Trung ương vừa ký Chương trình phối hợp công tác nhằm tăng cường sự phối hợp chặt chẽ, nâng cao hiệu quả, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của hai cơ quan.
Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng (NHNN) đã quyết định xử phạt hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng đối với Ngân hàng TNHH Indovina (IVB) và Công ty cho thuê tài chính TNHH một thành viên Kexim Việt Nam (Công ty KVLC).
Theo quy định mớI, các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng như hoạt động ngoại hối không được phép, niêm yết giá bằng ngoại tệ, vàng hoặc xuất vàng lậu... được nâng mức phạt cao nhất từ 70 triệu đồng lên 500 triệu đồng