Tags:

Quá 50

  • Nâng tỷ lệ vốn nhà nước thu hút đầu tư dự án PPP giao thông đặc thù

    Nâng tỷ lệ vốn nhà nước thu hút đầu tư dự án PPP giao thông đặc thù

    Theo quy định tại Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (Luật PPP) được ban hành ngày 20/6/2020, nhà nước chỉ tham gia không quá 50% tổng mức đầu tư dự án, còn lại là nhà đầu tư và nguồn vốn tín dụng. Tuy nhiên, từ khi Luật PPP có hiệu lực thi hành (ngày 1/1/2021) tới nay, thống kê từ Bộ Giao thông Vận tải cho thấy chưa có một nhà đầu tư nào đầu tư vào các dự án PPP (công tư).

  • Bao giờ trả nốt phần còn lại nếu không cho rút bảo hiểm xã hội một lần quá 50%?

    Bao giờ trả nốt phần còn lại nếu không cho rút bảo hiểm xã hội một lần quá 50%?

    Dự thảo Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi đề xuất không cho rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần quá 50%. Tuy nhiên, nếu người lao động không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội thì khi nào được rút phần còn lại?

  • Giá vàng sáng 11/5 tăng 50.000 đồng/lượng

    Giá vàng sáng 11/5 tăng 50.000 đồng/lượng

    Trong bối cảnh giá vàng thế giới đi xuống sau báo cáo lạm phát của Mỹ, giá vàng trong nước sáng 11/5 được các doanh nghiệp điều chỉnh tăng không quá 50.000 đồng/lượng.

  • Vì sao lại đề xuất giữ 50% mức hưởng khi người lao động rút BHXH một lần?

    Vì sao lại đề xuất giữ 50% mức hưởng khi người lao động rút BHXH một lần?

    Dự thảo luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi đang đưa ra hai phương án rút BHXH một lần, trong đó phương án 2 chỉ giải quyết một phần, tối đa không quá 50% tổng thời gian đóng bảo hiểm khi rút bảo hiểm một lần. Dự thảo về quy định mới này đang nhận ý kiến trái chiều khi lấy ý kiến từ các chuyên gia và công đoàn.

  • Đề xuất 2 phương án khi rút BHXH một lần

    Đề xuất 2 phương án khi rút BHXH một lần

    Dự thảo luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa trình Chính phủ có bổ sung phương án chỉ cho rút tối đa không quá 50% tổng thời gian đóng bảo hiểm khi rút bảo hiểm một lần. Mục đích nhằm hạn chế rút BHXH một lần đang có chiều hướng tăng.

  • Những chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 6/2022

    Những chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 6/2022

    Quy định mới về thành lập, chuyển đổi doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; quy định mới về liên kết đào tạo nghề với nước ngoài; mức giảm giá cước dịch vụ bưu chính không vượt quá 50% giá cước gần nhất... là những chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 6/2022.

  • Phấn đấu đến năm 2030, nợ công không quá 60% GDP

    Phấn đấu đến năm 2030, nợ công không quá 60% GDP

    Ngày 14/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 460/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược nợ công đến năm 2030 (Chiến lược), trong đó, dự kiến đến năm 2030, nợ công không quá 60% GDP, nợ Chính phủ không quá 50% GDP.

  • Hậu Giang cho phép quán karaoke hoạt động trở lại

    Hậu Giang cho phép quán karaoke hoạt động trở lại

    Chiều 14/1, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang Đồng Văn Thanh ký công văn số 58/UBND-NCTH về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 trước, trong và sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Theo đó, từ 15 giờ, ngày 14/1, các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn, uống, karaoke, spa, massage… được hoạt động không quá 50% công suất.

  • Xem xét việc thực hiện Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội

    Xem xét việc thực hiện Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội

    Để bảo đảm tiến độ trình Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư Dự án vào kỳ họp tháng 5/2022, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu UBND TP Hà Nội tiếp thu các ý kiến, làm việc với các địa phương có liên quan để điều chỉnh phạm vi, quy mô đầu tư các dự án thành phần; trong đó tỷ lệ vốn nhà nước tham gia dự án thành phần đầu tư theo phương thức PPP không quá 50% tổng mức đầu tư theo đúng quy định.

  • Phú Thọ cho phép quán ăn hoạt động trở lại không quá 50% công suất

    Phú Thọ cho phép quán ăn hoạt động trở lại không quá 50% công suất

    Ngày 13/11, UBND tỉnh Phú Thọ có công văn số 5288/UBND-KGVX về việc thực hiện triển khai một số nhiệm vụ trong công tác phòng, chống COVID-19 theo Thông báo kết luận số 443-TB/TU của Tỉnh ủy Phú Thọ.

  • Đi chơi nhân Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10: Phải nâng cao ý thức phòng dịch COVID-19

    Đi chơi nhân Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10: Phải nâng cao ý thức phòng dịch COVID-19

    Sau khi Hà Nội cho phép mở cửa nhiều dịch vụ, hàng quán được phục vụ thực khách tại chỗ (không quá 50% chỗ ngồi), nhiều cơ sở kinh doanh ăn uống, cà phê đã đón được lượng khách tăng gấp 3 - 4 lần so với thời điểm chỉ được “bán mang về”.

  • Quán ăn dần ‘hồi sinh’ sau những ngày mở cửa phục vụ tại chỗ

    Quán ăn dần ‘hồi sinh’ sau những ngày mở cửa phục vụ tại chỗ

    Trong 2 ngày nghỉ cuối tuần đầu tiên kể từ ngày 14/10, Hà Nội cho phép các nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống phục vụ khách tại chỗ (không quá 50% chỗ ngồi), quán ăn đã có khách trở lại, dù chưa đông. Một số nhà hàng lớn phải có thời gian chuẩn bị về đội ngũ phục vụ, tổ bếp, dọn dẹp nên thông báo mở cửa từ thứ 2, tức ngày 18/10.

  • Cơ sở lưu trú Hà Nội nghe ngóng tìm thị trường nguồn khách

    Cơ sở lưu trú Hà Nội nghe ngóng tìm thị trường nguồn khách

    Theo Công điện 21 của UBND TP Hà Nội, từ 6 giờ ngày 14/10, các cơ sở lưu trú được đón khách với điều kiện không quá 50% công suất, đáp ứng đầy đủ tiêu chí kinh doanh lưu trú và yêu cầu phòng chống dịch COVID-19. Tuy nhiên, các khách sạn, resort, homestay tại Hà Nội vẫn chủ yếu nghe ngóng tìm thị trường nguồn khách.

  • Hàng quán tại Hà Nội mở cửa đón khách không quá 50% công suất

    Hàng quán tại Hà Nội mở cửa đón khách không quá 50% công suất

    Bắt đầu từ 6h sáng ngày 14/10/2021, các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn, uống (trừ các cơ sở kinh doanh rượu, bia, bia hơi) tại Hà Nội được phép kinh doanh, phục vụ tại chỗ, không quá 50% công suất và phải đảm bảo khoảng cách hoặc có vách ngăn/tấm chắn. Chủ cơ sở và nhân viên phải được tiêm 2 mũi vaccine phòng COVID-19; yêu cầu khách hàng thực hiện quét mã QR.

  • Hà Nội cho phép nhà hàng, cơ sở kinh doanh phục vụ tại chỗ từ 6 giờ ngày 14/10

    Hà Nội cho phép nhà hàng, cơ sở kinh doanh phục vụ tại chỗ từ 6 giờ ngày 14/10

    Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh đã ký ban hành Công điện cho phép từ 6 giờ ngày 14/10, nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn, uống (trừ các cơ sở kinh doanh rượu, bia, bia hơi) được phép kinh doanh, phục vụ tại chỗ, không quá 50% chỗ ngồi...

  • Giá vàng trong nước tăng 50.000 đồng/lượng

    Giá vàng trong nước tăng 50.000 đồng/lượng

    Trong khi giá vàng thế giới tăng hơn 1%, giá vàng trong nước sáng 30/7 được các doanh nghiệp điều chỉnh tăng không quá 50.000 đồng/lượng, giao dịch ở mức 57,5 triệu đồng/lượng.

  • Hà Nội mở lại dịch vụ cắt tóc, ăn uống trong nhà từ ngày 22/6

    Hà Nội mở lại dịch vụ cắt tóc, ăn uống trong nhà từ ngày 22/6

    Từ 0 giờ ngày 22/6/2021, Hà Nội cho phép mở cửa trở lại dịch vụ cắt tóc, gội đầu, dịch vụ ăn, uống trong nhà, với điều kiện đảm bảo: Khoảng cách, có tấm chắn giữa người với người, ngồi không quá 50% công suất chỗ ngồi và không quá 20 người, đóng cửa trước 21 giờ hàng ngày.

  • Hà Nội cho mở lại quán ăn, salon tóc từ 0 giờ ngày 22/6 nhưng phải đóng cửa trước 21 giờ

    Hà Nội cho mở lại quán ăn, salon tóc từ 0 giờ ngày 22/6 nhưng phải đóng cửa trước 21 giờ

    Hà Nội cho phép mở cửa trở lại dịch vụ cắt tóc, gội đầu, dịch vụ ăn, uống trong nhà, với điều kiện đảm bảo: Khoảng cách, có tấm chắn giữa người với người, ngồi không quá 50% công suất chỗ ngồi và không quá 20 người, đóng cửa trước 21 giờ hàng ngày.

  • Ban tổ chức Thế vận hội Tokyo giới hạn khán giả tối đa 10.000 người

    Ban tổ chức Thế vận hội Tokyo giới hạn khán giả tối đa 10.000 người

    Ban tổ chức Olympic và Paralympic Tokyo hôm 21/6 đã đồng ý cho phép tối đa 10.000 khán giả tham dự sự kiện tại mỗi địa điểm, với điều kiện số lượng khán giả không vượt quá 50% sức chứa.

  • TP Hồ Chí Minh tiếp tục chỉ duy trì không quá 50% cán bộ, nhân viên tại công sở

    TP Hồ Chí Minh tiếp tục chỉ duy trì không quá 50% cán bộ, nhân viên tại công sở

    UBND TP Hồ Chí Minh đã yêu cầu các cơ quan, đơn vị Nhà nước bố trí không quá 1/2 công chức, viên chức, người lao động sử dụng công nghệ thông tin làm việc tại nhà đối với các nhiệm vụ được phân công.