Tags:

Luật hộ tịch

  • Bảo vệ ngày càng tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp của người dân

    Bảo vệ ngày càng tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp của người dân

    Sáng 18/12, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tổ chức Hội nghị tổng kết 6 năm triển khai thi hành Luật Hộ tịch.

  • Bắc Ninh: Làm tốt  công tác đăng ký và quản lý hộ tịch

    Bắc Ninh: Làm tốt  công tác đăng ký và quản lý hộ tịch

    Năm 2022, tỉnh Bắc Ninh tiếp tục triển khai thực hiện Luật Hộ tịch và các văn bản hướng dẫn thi hành trên địa bàn tỉnh. Kịp thời tổ chức thực hiện các chỉ đạo của Bộ Tư pháp về công tác đăng ký và quản lý hộ tịch. Hướng dẫn, đôn đốc cấp huyện, cấp xã triển khai thi hành Luật hộ tịch, các văn bản hướng dẫn thi hành bảo đảm giải quyết tốt các yêu cầu đăng ký hộ tịch của người dân. 

  • Khẩn trương xây dựng Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử

    Khẩn trương xây dựng Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử

    Tại Thông báo số 163/TB-VPCP, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Tư pháp khẩn trương xây dựng Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử theo đúng quy định của Luật Hộ tịch, đảm bảo kết nối, liên thông với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.

  • Đăng ký khai tử được thực hiện như thế nào?

    Đăng ký khai tử được thực hiện như thế nào?

    Theo Luật Hộ tịch 2014, ngay sau khi nhận giấy tờ theo quy định, nếu thấy việc khai tử đúng thì công chức tư pháp - hộ tịch ghi nội dung khai tử vào Sổ hộ tịch, cùng người đi khai tử ký tên vào Sổ hộ tịch và báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp trích lục cho người đi khai tử.

  • Chưa bãi bỏ ngay nhiều thủ tục hành chính về hộ tịch, nuôi con nuôi

    Chưa bãi bỏ ngay nhiều thủ tục hành chính về hộ tịch, nuôi con nuôi

    Theo Bộ Tư pháp, để có thể đơn giản hóa nhiều thủ tục hành chính theo Nghị quyết 58/NQ-CP của Chính phủ phải hoàn thành việc xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư (theo quy định của Luật hộ tịch dự kiến chậm nhất đến ngày 1/1/2020).

  • Hiệu quả tích cực sau một năm thi hành Luật hộ tịch

    Hiệu quả tích cực sau một năm thi hành Luật hộ tịch

    Luật hộ tịch là đạo luật quan trọng liên quan đến việc bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đã được ghi nhận trong Hiến pháp 2013. Đây là lần đầu tiên Việt Nam có văn bản ở tầm Luật để điều chỉnh riêng về lĩnh vực hộ tịch sau nhiều năm điều chỉnh bằng các Nghị định của Chính phủ.

  • Đơn giản hóa thủ tục hành chính quản lý công dân

    Đơn giản hóa thủ tục hành chính quản lý công dân

    Theo Luật Hộ tịch và Luật Căn cước công dân, từ đầu năm 2016, nhiều địa phương trên cả nước đã cấp số định danh cá nhân thông qua việc cấp thẻ căn cước công dân và đăng ký khai sinh.

  • Hà Nội thí điểm áp dụng phần mềm cấp số định danh cá nhân

    Hà Nội thí điểm áp dụng phần mềm cấp số định danh cá nhân

    Triển khai thực hiện Luật Hộ tịch và Luật Căn cước công dân (có hiệu lực từ ngày 1/1/2016), Hà Nội là 1 trong 4 tỉnh thành trên cả nước được lựa chọn để triển khai thí điểm phần mềm đăng ký khai sinh và cấp số định danh cá nhân. Đây là một bước tiến mới trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, đăng ký hộ tịch và bước đầu là công tác đăng ký khai sinh ở nước ta.

  • “Nới lỏng” quy định kết hôn  với người nước ngoài

    “Nới lỏng” quy định kết hôn với người nước ngoài

    Một trong những thay đổi lớn của Luật Hộ tịch 2014 là việc đăng ký kết hôn, khai sinh, khai tử, nhận cha mẹ cho con… có yếu tố nước ngoài sẽ do UBND quận/huyện thực hiện thay vì UBND cấp tỉnh và Sở Tư pháp như lâu nay. Sau 7 tháng thực hiện, sự thay đổi này đã được người dân đồng tình và ủng hộ.

  • 10 luật có hiệu lực từ ngày 1/1/2016

    10 luật có hiệu lực từ ngày 1/1/2016

    Từ ngày 1/1/2016, 10 luật sẽ có hiệu lực. Đó là các Luật hộ tịch; Luật căn cước công dân; Luật tổ chức Quốc hội; Luật tổ chức Chính phủ; Luật tổ chức chính quyền địa phương; Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Luật thuế tiêu thụ đặc biệt; Luật bảo hiểm xã hội; Luật kiểm toán Nhà nước; Luật nghĩa vụ quân sự.

  • “Cuộc cách mạng” về quản lý hộ tịch

    Luật Hộ tịch vừa được Quốc hội thông qua đã góp phần khắc phục những bất cập đã tồn tại trong thời gian qua như thông tin hộ tịch cá nhân chưa chính xác, chưa thống nhất, có trường hợp lợi dụng đăng ký hộ tịch để trục lợi, trốn tránh pháp luật.

  • Mở ra trang mới trong đăng ký, quản lý hộ tịch

    Mở ra trang mới trong đăng ký, quản lý hộ tịch

    Trao đổi về những nội dung căn bản, những điểm mới trong Luật Hộ tịch vừa được Quốc hội thông qua, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường cho rằng việc Quốc hội vừa thông qua Luật Hộ tịch sẽ mở ra một trang mới trong công tác đăng ký, quản lý hộ tịch nói riêng và quản lý dân cư nói chung.

  • Vẫn giữ giấy khai sinh

    Vẫn giữ giấy khai sinh

    Trong khi dự thảo Luật Căn cước công dân đề nghị bỏ cấp giấy khai sinh, nhưng dự thảo Luật Hộ tịch lại đề nghị giữ lại. Về vấn đề này, đa số các đại biểu cho rằng, cần tiếp tục cấp giấy khai sinh cho công dân, đồng thời tiến hành làm thẻ căn cước cho công dân từ 14 tuổi trở lên.

  • Quốc hội tán thành tiếp tục cấp Giấy khai sinh

    Quốc hội tán thành tiếp tục cấp Giấy khai sinh

    Các đại biểu Quốc hội làm việc tại Hội trường nghe Tờ trình về dự án Luật ban hành văn bản pháp luật và thảo luận một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật hộ tịch.

  • Nên giữ lại việc cấp giấy khai sinh

    Nên giữ lại việc cấp giấy khai sinh

    Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn có ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Hộ tịch. Bên lề kỳ họp, các đại biểu Đinh Xuân Thảo (Hà Nội), Hồ Thị Cẩm Đào (Sóc Trăng) đã chia sẻ những vấn đề quan tâm của mình xung quanh dự án Luật này.

  • Chuẩn bị kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII: Góp ý vào các dự án luật

    Chuẩn bị kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII: Góp ý vào các dự án luật

    Chuẩn bị kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII, Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Bình Thuận đã tổ chức cuộc họp gồm đại diện các Sở, ban, ngành của tỉnh lấy ý kiến góp ý cho dự án Luật Hộ tịch.

  • Đảm bảo tính đồng bộ, chặt chẽ của Luật Hộ tịch với các luật khác

    Đảm bảo tính đồng bộ, chặt chẽ của Luật Hộ tịch với các luật khác

    Chiều 19/6, các đại biểu Quốc hội làm việc tại Hội trường, biểu quyết thông qua Luật Hôn nhân và gia đình (sửa đổi) và thảo luận về dự án Luật Hộ tịch.

  • Nhiều chồng chéo giữa hai dự luật căn cước và hộ tịch

    Nhiều chồng chéo giữa hai dự luật căn cước và hộ tịch

    Ngày 9/6, thảo luận tại tổ về Dự án Luật Căn cước công dân và Dự án Luật Hộ tịch, nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại về tính khả thi bởi có sự chồng chéo và mâu thuẫn giữa hai luật.

  • Tạo điều kiện thuận lợi nhất trong việc kê khai thông tin cá nhân

    Tạo điều kiện thuận lợi nhất trong việc kê khai thông tin cá nhân

    Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIII, sáng 9/6, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Căn cước công dân và Luật Hộ tịch.

  • Luật Hộ tịch sẽ ngăn việc chỉnh sửa giấy tờ

    Luật Hộ tịch sẽ ngăn việc chỉnh sửa giấy tờ

    Bộ Tư pháp cam kết dự án Luật Hộ tịch sẽ khắc phục được những thủ tục hành chính gây phiền hà cho người dân. Đặc biệt, khi luật được áp dụng vào cuộc sống, việc chỉnh sửa giấy tờ tùy tiện cũng sẽ được ngăn chặn.