tin mới

  • Đường đến với Thông tấn xã Giải Phóng

    Đường đến với Thông tấn xã Giải Phóng

    70 năm qua, Việt Nam Thông tấn xã (nay là Thông tấn xã Việt Nam) đã không ngừng lớn mạnh, trưởng thành, đóng góp to lớn vào hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc và trong công cuộc xây dựng, đổi mới, phát triển và hội nhập đất nước hiện nay.

  • Đổi thay nơi giành chính quyền sớm nhất tỉnh Nghệ An

    Đổi thay nơi giành chính quyền sớm nhất tỉnh Nghệ An

    Xã Thanh Thủy nay là xã Nam Thanh, huyện Nam Đàn (Nghệ An) là xã nổi dậy giành chính quyền sớm nhất tỉnh Nghệ An trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.

  • Vùng lõm chính trị Bàn Cờ -  Căn cứ lòng dân

    Vùng lõm chính trị Bàn Cờ - Căn cứ lòng dân

    Trong suốt những năm tháng chiến tranh, Vùng lõm chính trị Bàn Cờ (thuộc quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) đã gắn liền với phong trào đấu tranh cách mạng giải phòng miền Nam, thống nhất đất nước.

  • Chúng tôi vượt Côn Đảo

    Chúng tôi vượt Côn Đảo

    Cuộc nổi dậy giải thoát tù nhân của tù chính trị Côn Đảo tháng 12/1952 tuy không thành công và chịu nhiều tổn thất song đã để lại tấm gương sáng ngời về tinh thần mưu trí, sáng tạo và sự kiên cường bất khuất của các chiến sĩ cách mạng.

  • Giây phút chuyển mình của lịch sử đất nước

    Giây phút chuyển mình của lịch sử đất nước

    Với việc Vua Bảo Đại thoái vị, kết thúc triều Nguyễn, nhà nước Cộng hòa dân chủ lãnh đạo quản lý đất nước, các triều đại phong kiến Việt Nam kết thúc, mở ra chương mới của lịch sử nước ta.

  • Nhớ một thời Thông tấn xã giải phóng

    Nhớ một thời Thông tấn xã giải phóng

    Cho đến bây giờ, ông Đỗ Phượng, vị tổng giám đốc tài hoa một thời của TTXVN, mỗi khi nói về truyền thống của ngành, luôn nhắc lại với vẻ tự hào và xúc động.

  • Chợ Đệm - cái nôi của Cách mạng tháng Tám tại Nam Bộ

    Chợ Đệm - cái nôi của Cách mạng tháng Tám tại Nam Bộ

    Đi theo con đường quốc lộ 1A, chúng tôi đến với xã Tân Kiên (huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh), nơi có con sông Chợ Đệm chảy qua với một truyền thống hào hùng trong lịch sử.

  • Cuộc cách mạng nhân văn, dân chủ và dân quyền

    Cuộc cách mạng nhân văn, dân chủ và dân quyền

    Cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 của nhân dân Việt Nam đã giành lại những giá trị nhân văn tốt đẹp cho nhân dân - từ những quyền cơ bản nhất của dân tộc là Độc lập, của con người là Tự do cho tới những quyền cụ thể khác, để mỗi người đều có thể mưu cầu hạnh phúc cho mình...

  • Làng Vạn Phúc với những  hồi ức về cách mạng

    Làng Vạn Phúc với những hồi ức về cách mạng

    Những ngày tháng 8, về làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội), chúng tôi được nghe kể về truyền thống cách mạng của làng lụa có tiếng Thủ đô này.

  • Ngôi chùa Đồng Kỵ nuôi giấu cán bộ cách mạng

    Ngôi chùa Đồng Kỵ nuôi giấu cán bộ cách mạng

    Chùa Đồng Kỵ, phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn (tỉnh Bắc Ninh) không chỉ là công trình kiến trúc nghệ thuật, tâm linh, mà còn là di tích lịch sử cách mạng có giá trị. Nơi đây đã từng nuôi giấu nhiều cán bộ của Trung ương giai đoạn tiền khởi nghĩa (1940 - 1945).

  • Nơi ra đời Chi bộ Đảng đầu tiên ở Thái Nguyên

    Nơi ra đời Chi bộ Đảng đầu tiên ở Thái Nguyên

    Sau những ngày mưa dài, trở lại quê hương cách mạng La Bằng (Đại Từ, Thái Nguyên), nắng tháng Tám trải vàng trên những nương chè xanh ngút ngàn.

  • “Diệt phát xít” trong trí nhớ nhạc sĩ Dân Huyền

    “Diệt phát xít” trong trí nhớ nhạc sĩ Dân Huyền

    Trong những ngày tháng Tám lịch sử này, mỗi khi bài hát “Diệt phát xít” vang lên tôi lại nhớ tới một người con của Hà Nội, đó là nhà văn, nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi”, nhạc sĩ Dân Huyền xúc động nhớ lại.

  • Ngoại giao góp phần nâng cao vị thế đất nước

    Ngoại giao góp phần nâng cao vị thế đất nước

    Ngành Ngoại giao VN đã có những đóng góp quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc trước kia, cũng như sự nghiệp Đổi mới, hội nhập và bảo vệ an ninh Tổ quốc hiện nay, góp phần to lớn trong việc củng cố và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

  • Nhà sử học Trần Huy Liệu,  người sáng lập ngành khoa học xã hội

    Nhà sử học Trần Huy Liệu, người sáng lập ngành khoa học xã hội

    Sau khi Cách mạng tháng 8 thành công, Giáo sư Trần Huy Liệu (1901-1969) được cử làm Bộ trưởng Bộ Thông tin Tuyên truyền và đảm đương nhiều trọng trách khác. Nhưng có lẽ, đóng góp xuất sắc nhất của ông chính là việc gây dựng ngành khoa học xã hội, tiền thân của Viện Khoa học xã hội.

  • Sự ra đời của Công an nhân dân Việt Nam

    Sự ra đời của Công an nhân dân Việt Nam

    Ngay từ khi ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta thường xuyên quan tâm xây dựng, củng cố các công cụ bạo lực của cách mạng để trấn áp tội phạm, bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân.

  • 70 năm Công an nhân dân Việt Nam - bản hùng ca lịch sử

    70 năm Công an nhân dân Việt Nam - bản hùng ca lịch sử

    “Vì nước quên thân, vì dân phục vụ” đó là lời dạy của Đảng, của Bác Hồ kính yêu đối với Công an nhân dân. Lời dạy ấy 70 năm qua, cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân các thế hệ ai cũng thuộc, ai cũng khắc ghi.

  • Cơ duyên đến với hội họa bắt đầu từ Cách mạng tháng Tám

    Cơ duyên đến với hội họa bắt đầu từ Cách mạng tháng Tám

    Nổi tiếng với phong cách tranh cổ động rất riêng, năm nay hơn 80 tuổi, họa sĩ Trường Sinh, đã có cả nghìn bức tranh, trong đó có rất nhiều bức khẳng định tên tuổi ông trong lòng công chúng như: “Nixon phải trả nợ máu”; “Khải hoàn môn của học thuyết Nixon”; “Thừa thắng xông lên”...

  •  Xếp bút nghiên lên đàng tranh đấu

    Xếp bút nghiên lên đàng tranh đấu

    Vào một ngày đầu tháng 8, chúng tôi có dịp ghé thăm và thắp nén nhang tưởng nhớ đến tác giả của lời bài ca nổi tiếng “Lên đàng” - nhà lão thành cách mạng Huỳnh Văn Tiểng, tại ngôi nhà nhỏ của gia đình tọa lạc trên đường Nguyễn Trãi (quận 1, TP Hồ Chí Minh).

  • Tự hào là nữ đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên

    Tự hào là nữ đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên

    Trong ký ức của bà Ngô Thị Huệ - người bạn đời, người đồng chí của cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, vẫn còn mãi hình ảnh của những ngày tháng Cách mạng tháng Tám sục sôi trên mảnh đất phương Nam.

  • Bác sĩ Trần Duy Hưng - Vị Chủ tịch giản dị, gần gũi với dân

    Bác sĩ Trần Duy Hưng - Vị Chủ tịch giản dị, gần gũi với dân

    Người dân thành phố Hà Nội cho đến ngày hôm nay vẫn nhắc đến bác sĩ Trần Duy Hưng, Chủ tịch đầu tiên của thành phố với sự kính trọng bởi tài năng và nhân cách cao đẹp.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN