• Xuất hiện ổ cúm H5N6 trên đàn vịt trời nuôi ở Đắk Lắk

    Xuất hiện ổ cúm H5N6 trên đàn vịt trời nuôi ở Đắk Lắk

    Sáng 24/5, Cơ quan Thú y vùng V, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Đắk Lắk phối hợp với lực lượng thú y xã Hòa Thuận, thành phố Buôn Ma Thuột tiến hành tiêu hủy gần 1.000 con vịt trời nuôi của hộ gia đình ông Nguyễn Hữu Tuyên, thôn 5, xã Hòa Thuận, thành phố Buôn Ma Thuột, bị nhiễm cúm H5N6.

  • Test nhanh virus cúm A/H7N9 tại các chợ gia cầm Lạng Sơn

    Test nhanh virus cúm A/H7N9 tại các chợ gia cầm Lạng Sơn

    Các chuyên gia của Tổ chức FAO cùng với Chi Cục kiểm dịch Động vật vùng Lạng Sơn, Chi Cục Thú y tỉnh Lạng Sơn vừa thực hiện việc kiểm tra virus cúm A H7N9 trên gia cầm bằng bộ test nhanh tại các chợ Giếng Vuông (thành phố Lạng Sơn), Thất Khê (huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn).

  • Xuất hiện ổ dịch cúm gia cầm tại Cao Bằng

    Xuất hiện ổ dịch cúm gia cầm tại Cao Bằng

    Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa ghi nhận thêm một ổ dịch cúm gia cầm mới H5N1 tại Cao Bằng.

  • Lạng Sơn xử lý trên 40 vụ vận chuyển gia cầm nhập lậu trong tháng 3

    Lạng Sơn xử lý trên 40 vụ vận chuyển gia cầm nhập lậu trong tháng 3

    Thời gian qua, các lực lượng chức năng tỉnh Lạng Sơn đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp ngăn chặn việc vận chuyển gia cầm và sản phẩm động vật nhập lậu qua biên giới, nhưng các hoạt động này vẫn diễn ra phức tạp.

  • Liệu Việt Nam có đủ khả năng chống cúm A(H7N9)?

    Liệu Việt Nam có đủ khả năng chống cúm A(H7N9)?

    Dịch cúm A(H7N9) tiếp tục diễn biến phức tạp. Trong khi đó, việc giám sát, phát hiện ổ dịch là rất khó khăn do gia cầm nhiễm virút không có biểu hiện bệnh. Vậy liệu Việt Nam có đủ khả năng để phòng chống cúm A(H7N9)?

  • Hà Nội gấp rút 'tập' xử lý ổ dịch cúm A(H7N9)

    Hà Nội gấp rút 'tập' xử lý ổ dịch cúm A(H7N9)

    Trước tình hình dịch cúm gia cầm diễn biến phức tạp, nhất là virus cúm A(H7N9) từ Trung Quốc có nguy cơ cao xâm nhập vào nước ta, ngày 13/3/2017, Thành phố Hà Nội đã tổ chức diễn tập phòng chống dịch cúm gia cầm cấp huyện với sự tham gia của tất cả các ngành y tế, thú y, công an…

  • Nam Định ngăn cúm gia cầm A/H5N1 lan rộng

    Nam Định ngăn cúm gia cầm A/H5N1 lan rộng

    Từ đầu năm 2017 đến nay, dịch cúm gia cầm A/H5N1 đã bùng phát tại 3 xã thuộc huyện Vụ Bản và Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Cơ quan chức năng và các địa phương trong tỉnh đang dồn toàn lực tập trung triển khai các biện pháp ngăn chặn dịch phát sinh và lan rộng...

  • Các địa phương tập trung xử lý ổ dịch cúm gia cầm

    Các địa phương tập trung xử lý ổ dịch cúm gia cầm

    Trước diễn biến phức tạp của dịch cúm gia cầm, các địa phương tiếp tục triển khai các biện pháp giám sát chặt chẽ, khoanh vùng dập dịch, không để lây lan.

  •  Trên "nóng", dưới "lạnh" trong phòng chống dịch cúm gia cầm

    Trên "nóng", dưới "lạnh" trong phòng chống dịch cúm gia cầm

    Trong khi dịch cúm gia cầm xuất hiện tại một số địa phương lân cận như Bạc Liêu, An Giang, Đồng Nai thì tại Thành phố Hồ Chí Minh người dân vẫn chủ quan, lơ là với dịch bệnh. Tình trạng gia cầm sống chưa qua kiểm dịch vẫn được mua, bán công khai.

  • Tẩy chay sản phẩm gia cầm là 'vơ đũa cả nắm'

    Tẩy chay sản phẩm gia cầm là 'vơ đũa cả nắm'

    Cúm gia cầm tại Việt Nam đang xuất hiện ở mức độ nhỏ lẻ, với 14 hộ chăn nuôi của 10 xã có dịch. Các ổ dịch này đã được khoanh vùng, tiêu hủy, khử trùng tiêu độc nên không lây lan. Vì vậy, các chuyên gia nông nghiệp cho rằng, không nên tuyên truyền thái quá, khiến người tiêu dùng tẩy chay sản phẩm chăn nuôi trong nước.

  • Lạng Sơn than khó về nhân lực kiểm tra vệ sinh thú y

    Lạng Sơn than khó về nhân lực kiểm tra vệ sinh thú y

    Hoạt động kiểm dịch động vật, kiểm tra vệ sinh thú y đối với động vật và sản phẩm động vật trên toàn tỉnh hiện còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân do nhân lực của các trạm thú y còn quát ít.

  •  Chủ động ngăn chặn lây lan dịch cúm gia cầm

    Chủ động ngăn chặn lây lan dịch cúm gia cầm

    Trước diễn biến phức tạp của dịch cúm gia cầm, các địa phương và lực lượng chức năng đang nỗ lực ngăn chặn tình trạng gia cầm nhập lậu, chủ động giám sát, vệ sinh tiêu độc khử trùng, phòng chống cúm gia cầm và các chủng vi rút lây lan sang người.

  • Không để cúm A (H7N9) xâm nhập vào Hà Nội

    Không để cúm A (H7N9) xâm nhập vào Hà Nội

    Trước nguy cơ xâm nhập và lây lan dịch cúm A (H7N9) trên gia cầm và người, Hà Nội đã chủ động tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh, vận chuyển, giết mổ gia cầm trên địa bàn thành phố.

  • Nhiều dấu hiệu cúm H7N9 độc lực cao 'vượt biên' ra ngoài Trung Quốc

    Nhiều dấu hiệu cúm H7N9 độc lực cao 'vượt biên' ra ngoài Trung Quốc

    “Nguy cơ lây lan dịch cúm gia cầm A(H7N9 từ Trung Quốc vào Việt Nam trên người rất cao. Do đó, cần nâng mức cảnh báo dịch cúm A(H7N9) lên mức như đã có ca bệnh xâm nhập”, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, khẳng định.

  • Kiểm soát chặt người xuất nhập cảnh qua cửa khẩu

    Kiểm soát chặt người xuất nhập cảnh qua cửa khẩu

    Trước diễn biến phức tạp của dịch cúm A/H7N9 xảy ra tại Trung Quốc, tỉnh Lạng Sơn đã chỉ đạo các lực lượng chức năng, chính quyền các địa phương giáp biên giới tăng cường công tác phòng ngừa và áp dụng các biện pháp kiểm soát chặt chẽ người xuất nhập cảnh qua các cửa khẩu biên giới. Ngành y tế Lạng Sơn chủ động xây dựng các phương án ứng phó khi có tình huống xảy ra.

  • Tăng cường công tác phòng chống cúm gia cầm lây sang người

    Tăng cường công tác phòng chống cúm gia cầm lây sang người

    Trước thực trạng dịch cúm A (H5N1) xảy ra thời gian qua và có nhiều khả năng lây lan trên diện rộng, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều giải pháp phòng, chống dịch cúm trên gia cầm, cũng như phòng, chống dịch cúm lây sang người.

  • Nghệ An khống chế không để dịch cúm gia cầm phát sinh, lây lan

    Nghệ An khống chế không để dịch cúm gia cầm phát sinh, lây lan

    Đầu năm 2017 đến nay tại Nghệ An đã xảy ra 6 ổ dịch cúm gia cầm tại các huyện Đô Lương, Diễn Châu và Thành phố Vinh.

  • Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động phòng chống bệnh cúm gia cầm

    Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động phòng chống bệnh cúm gia cầm

    Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết: Bệnh cúm A(H7N9) và cúm A(H5N1) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm; khi nhiễm bệnh sẽ gây viêm phổi nặng, tiến triển nhanh, tỷ lệ tử vong cao ở người.

  • Nam Định tập trung ngăn cúm gia cầm A/H5N1 lan rộng

    Nam Định tập trung ngăn cúm gia cầm A/H5N1 lan rộng

    Từ đầu năm 2017 đến nay, dịch cúm gia cầm A/H5N1 đã bùng phát tại 3 xã thuộc huyện Vụ Bản và Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Cơ quan chức năng và các địa phương trong tỉnh đang dồn toàn lực tập trung triển khai các biện pháp ngăn chặn dịch phát sinh và lan rộng.

  • Bệnh nhân nhiễm cúm gia cầm H7N9 có tỷ lệ tử vong đến 50%

    Bệnh nhân nhiễm cúm gia cầm H7N9 có tỷ lệ tử vong đến 50%

    Dịch cúm gia cầm A(H7N9) tại Trung Quốc và dịch cúm A(H5N1) ở trong nước đều đang diễn biến phức tạp. Trong khi đó, hầu hết người bệnh đều có tiền sử tiếp xúc với gia cầm, bệnh diễn biến nặng và tỷ lệ tử vong rất cao.