Tags:

Vốn chính sách

  • Làm lại cuộc đời nhờ nguồn vốn chính sách xã hội

    Làm lại cuộc đời nhờ nguồn vốn chính sách xã hội

    Thực hiện Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg ngày 17/9/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù (Quyết định số 22), Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã khẩn trương phối hợp với chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị – xã hội nhận ủy thác, đẩy mạnh tuyên truyền, rà soát, nhanh chóng đưa nguồn vốn tín dụng chính sách đến các đối tượng vay, giúp những người đã từng lầm lỡ vươn lên, gây dựng kinh kế, tái hòa nhập cộng đồng.

  • Vốn chính sách hỗ trợ phụ nữ vùng biển phát triển sản xuất

    Vốn chính sách hỗ trợ phụ nữ vùng biển phát triển sản xuất

    Nhờ sự hỗ trợ kịp thời từ các nguồn vốn chính sách, nhiều phụ nữ vùng biển tỉnh Hà Tĩnh đã mạnh dạn đầu tư, phát triển sản xuất, đánh bắt, chế biến thủy hải sản, nâng cao đời sống. Các cơ sở sản xuất, chế biến do phụ nữ làm chủ ngày càng mọc lên, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.

  • Tam Kim đổi thay từ nguồn vốn chính sách

    Tam Kim đổi thay từ nguồn vốn chính sách

    Ngày 22/12/1944, tại khu rừng giữa tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là xóm Nà Sang, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập gồm 34 chiến sỹ. Trải qua 79 năm (22/12/1944 - 22/12/2023) xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình đang có nhiều đổi thay, bộ mặt nông thôn được đổi mới, đời sống của bà con nhân dân được nâng lên cả vật chất lẫn tinh thần.

  • Tiếp lửa tín dụng chính sách miền nắng gió

    Tiếp lửa tín dụng chính sách miền nắng gió

    Dịp này, về vùng đất nơi cuối của dãy Trường Sơn - Ninh Thuận vẫn cái “gió như phang, nắng như rang”, song trong tâm Tổng Giám đốc NHCSXH Dương Quyết Thắng cùng các thành viên đoàn công tác lại như có làn gió mát tràn qua khi chứng kiến dòng vốn chính sách đang hàng ngày, hàng giờ lan rộng trên khắp mọi thôn làng, tiếp sức cho người nghèo và các đối tượng chính sách phủ màu xanh no ấm trên mảnh đất này.

  • Tăng vốn chính sách cho đầu tư phát triển kinh tế

    Tăng vốn chính sách cho đầu tư phát triển kinh tế

    Chiều 24/11, tại Ninh Thuận, Đoàn công tác của Ngân hàng Chính sách xã hội do ông Dương Quyết Thắng, Tổng Giám đốc Ngân hàng làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận, Ban đại diện Hội đồng quản trị Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh về kết quả thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội; Kết luận số 06-KL/TW của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội; tình hình thực hiện các chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ và Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2030 tại Ninh Thuận.

  • Đưa vốn chính sách đến với người dân Làng văn hóa kiểu mẫu

    Đưa vốn chính sách đến với người dân Làng văn hóa kiểu mẫu

    Nhằm đưa thêm nguồn lực để người dân tại các Làng văn hóa kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tăng thu nhập, thoát nghèo bền vững, HĐND tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Nghị quyết 06/2023/NQ-HĐND ngày 5/5/2023, hỗ trợ các hộ dân vay vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

  • Thoát nghèo từ nguồn vốn chính sách

    Thoát nghèo từ nguồn vốn chính sách

    Nhờ có nguồn vốn vay ưu đãi, nhiều hộ nghèo, cận nghèo, các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh Gia Lai nói chung, thành phố Pleiku nói riêng có được cơ hội mở rộng sản xuất, tăng thu nhập để cải thiện đời sống.

  • Tín dụng chính sách giúp người dân Quỳnh Lưu làm giàu chính đáng

    Tín dụng chính sách giúp người dân Quỳnh Lưu làm giàu chính đáng

    Từ nguồn vốn chính sách, 9 tháng của năm 2023, NHCSXH huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đã hỗ trợ đầu tư sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm cho hơn 1,3 nghìn lao động; giúp 154 HSSV có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn học tập; xây dựng gần 7.000 công trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (NS&VSMTNT); 22 căn nhà ở xã hội cho các đối tượng chính sách... Gắn liền với việc tăng trưởng dư nợ, việc nâng cao chất lượng tín dụng luôn được đơn vị quan tâm, chú trọng thực hiện.

  • Hỗ trợ nhanh, đúng đối tượng cần vay vốn chính sách

    Hỗ trợ nhanh, đúng đối tượng cần vay vốn chính sách

    Chiều 26/10, Đoàn giám sát thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết 11/NQ-CP của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình do ông Dương Quyết Thắng, Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với UBND tỉnh Hậu Giang về kết quả thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia trong năm 2022 và 9 tháng năm 2023.

  • Nguồn vốn chính sách làm lại cuộc đời

    Nguồn vốn chính sách làm lại cuộc đời

    Bắt đầu từ ngày 10/10/2023, người chấp hành xong án phạt tù sẽ được vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) lên đến 100 triệu đồng/người. Đây được xem là cánh cửa để mở ra cuộc đời mới cho những người từng lầm đường lạc lối, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, vươn lên trong cuộc sống.

  • Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở Bình Phước

    Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở Bình Phước

    Chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số bằng nhiều chính sách, cũng như các nguồn vốn chính sách, là việc làm thiết thực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã ở vùng khó khăn.

  • Cần chính sách đột phá hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó

    Cần chính sách đột phá hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó

    Với chủ đề "Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó", phiên chuyên đề 1 trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023 diễn ra sáng 19/9 tập trung vào việc tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp, đặc biệt chú trọng vào khả năng hấp thụ vốn, chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và các chính sách khác giúp doanh nghiệp vượt khó và tăng cường năng lực nội sinh,…

  • Đưa vốn chính sách đến với phụ nữ hoàn lương

    Đưa vốn chính sách đến với phụ nữ hoàn lương

    Cho người chấp hành xong án phạt tù- nhất là phạm nhân nữ, vay vốn để không chỉ học nghề và phát triển kinh tế, thúc đẩy quá trình hòa nhập với cộng đồng mà còn làm giảm nguy cơ tái phạm, từ đó góp phần tạo ra những nền tảng thuận lợi cho việc đảm bảo an ninh, an toàn, trật tự xã hội tại các địa phương. Đây là ý nghĩa rất nhân văn trong Quyết định 22/2023/QĐ-TTg do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 17/8/2023 về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù và được dư luận đồng tình, đánh giá rất cao. 

  • Đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo nhờ vốn chính sách

    Đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo nhờ vốn chính sách

    Tỉnh Gia Lai hiện có hơn 38.500 hộ nghèo, trong đó hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đến gần 90%. Tỉnh đã triển khai nhiều chương trình tín dụng chính sách, giúp đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.

  • Hiệu quả nguồn vốn chính sách trong giảm nghèo ở Quỳ Hợp

    Hiệu quả nguồn vốn chính sách trong giảm nghèo ở Quỳ Hợp

    Với mục tiêu giảm nghèo bền vững, góp phần bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn, trong những năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An đã triển khai tốt các chính sách tín dụng của Chính phủ, giúp nhiều hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi để phát triển kinh tế gia đình, đem lại hiệu quả kinh tế cao, từng bước vươn lên trong cuộc sống.

  • Phát huy hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách trong giảm nghèo

    Phát huy hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách trong giảm nghèo

    Tại tỉnh Sóc Trăng việc thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội đã được cả hệ thống chính trị quan tâm thực hiện. Qua đó, đã phát huy vai trò của nguồn vốn chính sách xã hội trong thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là giảm nghèo ở địa phương.

  • Vốn chính sách giúp đồng bào thiểu số nghèo ở Gia Lai vượt khó

    Vốn chính sách giúp đồng bào thiểu số nghèo ở Gia Lai vượt khó

    Tỉnh Gia Lai hiện có hơn 38.500 hộ nghèo, trong đó hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đến gần 90%. Để giúp đồng bào thiểu số nghèo ổn định cuộc sống, tỉnh đã triển khai nhiều chương trình tín dụng chính sách, giúp bà con phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.

  • Vốn chính sách tiếp sức bà con dân tộc thiểu số Kon Tum thoát nghèo

    Vốn chính sách tiếp sức bà con dân tộc thiểu số Kon Tum thoát nghèo

    Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Kon Tum đã đưa nguồn vốn tín dụng chính sách theo các chương trình tín dụng tiếp cận với bà con nhân dân. Nhờ đó, đời sống của người dân dần được cải thiện, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số đã vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Ban Kinh tế Trung ương giám sát về thực hiện nguồn vốn chính sách tại Sóc Trăng

    Ban Kinh tế Trung ương giám sát về thực hiện nguồn vốn chính sách tại Sóc Trăng

    Ngày 7/6, Đoàn giám sát do ông Đỗ Ngọc An, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương làm Trưởng đoàn đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng về tình hình huy động, quản lý và sử dụng vốn tín dụng chính sách xã hội theo Chỉ thị số 40, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội”.

  • Gần 6,6 triệu hộ được vay vốn chính sách

    Gần 6,6 triệu hộ được vay vốn chính sách

    Ngân hàng Chính sách xã hội (VBSP) cho biết trong 3 tháng đầu năm 2023, tổng doanh số cho vay tín dụng chính sách xã hội đạt 21.861 tỷ đồng, với gần 485.000 lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn.