Tags:

Văn hóa làng

  • Hấp dẫn sản phẩm trải nghiệm 'Đêm làng cổ' Đường Lâm

    Hấp dẫn sản phẩm trải nghiệm 'Đêm làng cổ' Đường Lâm

    “Đêm làng cổ” Đường Lâm là sản phẩm du lịch mới do Ban quản lý Di tích Làng cổ Đường Lâm phối hợp cùng UBND xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) và các hộ dân tổ chức vừa ra mắt vào dịp lễ 30/4 - 1/5. Sản phẩm này đã góp phần khơi dậy những giá trị văn hóa làng cổ, tăng thêm trải nghiệm cho du khách khi tham quan Làng cổ Đường Lâm và thị xã Sơn Tây.

  • Giếng làng - nét đẹp văn hóa các vùng quê Việt Nam

    Giếng làng - nét đẹp văn hóa các vùng quê Việt Nam

    Cùng với cây đa, sân đình, từ bao đời nay, giếng làng đã trở thành một trong những biểu tượng vẻ đẹp của vùng quê Việt Nam, đặc biệt là ở đồng bằng Bắc Bộ. Việc khôi phục lại giếng làng do cha ông xây dựng không chỉ góp phần tạo nên hình ảnh làng quê nông thôn vừa tươi mới lại vừa cổ kính, mộc mạc mà còn là cách để truyền dạy cho thế hệ trẻ những giá trị vốn quý của văn hóa làng. Chính vì vậy, trong quá trình xây dựng nông thôn mới, nhiều giếng làng được người dân Ninh Bình chú trọng khôi phục, sửa chữa và giữ gìn.

  • Xây dựng các tuyến du lịch lịch sử cách mạng, trải nghiệm văn hóa làng nghề tại Ứng Hòa

    Xây dựng các tuyến du lịch lịch sử cách mạng, trải nghiệm văn hóa làng nghề tại Ứng Hòa

    Huyện Ứng Hòa (Hà Nội) là nơi có truyền thống văn hóa, lịch sử cách mạng phong phú. Để khai thác lợi thế du lịch, huyện đang tập trung xây dựng các tuyến du lịch lịch sử cách mạng, trải nghiệm văn hóa làng nghề.

  • Điểm nhấn kích cầu du lịch tại Tiền Giang

    Điểm nhấn kích cầu du lịch tại Tiền Giang

    Để kích cầu du lịch cũng như phát huy giá trị văn hóa làng cổ, hàng năm, tỉnh Tiền Giang đều tổ chức Lễ hội làng cổ Đông Hòa Hiệp với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, sinh hoạt lễ hội truyền thống đặc sắc thu hút đông đảo du khách gần xa.

  • Bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển kinh tế du lịch

    Bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển kinh tế du lịch

    Phấn đấu đến năm 2030 khôi phục, bảo tồn được ít nhất 129 nghề truyền thống và 208 làng nghề truyền thống có nguy cơ mai một, thất truyền; công nhận mới 213 nghề và 96 làng nghề truyền thống; phát triển khoảng 301 làng nghề gắn với du lịch; trên 80% làng nghề, làng nghề truyền thống hoạt động có hiệu quả.

  • Phố cổ Hà Nội ngân vang nhạc cụ truyền thống làng Đào Xá

    Phố cổ Hà Nội ngân vang nhạc cụ truyền thống làng Đào Xá

    Chiều 22/4, tại đình Kim Ngân (số 42-44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội khai mạc chuỗi hoạt động văn hóa chào mừng 47 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2022); tôn vinh, quảng bá các giá trị văn hóa làng nghề gắn với phố nghề Hà Nội.

  • Chương trình du lịch ‘Bác Cổ - Mùa hoa gạo’ giúp du khách trải nghiệm văn hóa làng trong phố

    Chương trình du lịch ‘Bác Cổ - Mùa hoa gạo’ giúp du khách trải nghiệm văn hóa làng trong phố

    Hưởng ứng sự kiện mở cửa lại hoàn toàn du lịch Việt Nam, từ ngày 19/3, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia và Công ty Lữ hành Hanoitourist giới thiệu chương trình du lịch “Bác Cổ - Mùa hoa gạo” với không gian làng trong phố, thu hút nhiều du khách Thủ đô.

  • ‘Miền ký ức’ ca ngợi về vẻ đẹp văn hóa làng quê Bắc Bộ

    ‘Miền ký ức’ ca ngợi về vẻ đẹp văn hóa làng quê Bắc Bộ

    Ngày 26/3, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội), triển lãm của Nghệ nhân nhân dân, họa sĩ Chu Mạnh Chấn mang tên "Miền ký ức" đã khai mạc.

  • Nói lý, hát lý – Di sản văn hóa phi vật thể độc đáo của người Cơ Tu

    Nói lý, hát lý – Di sản văn hóa phi vật thể độc đáo của người Cơ Tu

    Cư ngụ dưới chân dãy Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào dân tộc Cơ Tu ở huyện Đông Giang (tỉnh Quảng Nam) sở hữu kho tàng di sản văn hóa đa dạng và phong phú gồm: Không gian văn hóa làng, các phong tục tập quán, múa Tâng tung za zá, kiến trúc Gươl, dệt thổ cẩm…

  • Đô thị hóa 'vây' không gian văn hóa làng biển

    Đô thị hóa 'vây' không gian văn hóa làng biển

    Từ bao đời nay, phong tục tập quán của ngư dân đã trở thành nét văn hóa truyền thống đặc trưng cho miền biển Quảng Nam. Tuy nhiên, những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế vùng ven biển, sức ép lớn từ hạ tầng du lịch, tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, không gian văn hóa làng biển thu hẹp dần.

  • Nghề dệt thổ cẩm của người H’rê là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Nghề dệt thổ cẩm của người H’rê là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Ngày 25/9, tại Khu Bảo tồn văn hóa làng Teng, xã Ba Thành, UBND huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, đã công bố quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công nhận nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người H’rê xã Ba Thành là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.

  • Bảo tàng nước mắm đầu tiên ở Việt Nam đi vào hoạt động

    Bảo tàng nước mắm đầu tiên ở Việt Nam đi vào hoạt động

    Ngày 31/5, ông Trần Ngọc Dũng, chủ đầu tư Dự án văn hóa Làng Chài Xưa (thành phố Phan Thiết, Bình Thuận) cho biết: Qua hơn 2 năm thi công, Dự án đã hoàn thành và đi vào hoạt động, trong đó nổi bật là hạng mục Bảo tàng nước mắm.

  • Lễ hội cầu mùa của dân tộc Sán Chay là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia

    Lễ hội cầu mùa của dân tộc Sán Chay là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia

    Tối 5/1, Ngày hội văn hóa làng nghề và công bố di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia “Lễ hội cầu mùa của dân tộc Sán Chay” đã diễn ra tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

  • Chính phủ quy định về xét tặng danh hiệu 'Gia đình văn hóa', 'Khu dân cư văn hóa'

    Chính phủ quy định về xét tặng danh hiệu 'Gia đình văn hóa', 'Khu dân cư văn hóa'

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 122/2018/NĐ-CP quy định về xét tặng danh hiệu "Gia đình văn hóa"; "Thôn văn hóa", "Làng văn hóa", "Ấp văn hóa", "Bản văn hóa", "Tổ dân phố văn hóa".

  • Độc đáo hai giếng cổ Chăm pa ở Ninh Thuận

    Độc đáo hai giếng cổ Chăm pa ở Ninh Thuận

    Di tích thuộc làng Thành Tín, xã Phước Hải, Ninh Phước cách thành phố Phan Rang 4 km về phía đông nam. Nơi đây còn tồn tại hai giếng cổ mà người Chăm gọi là "bingun likei" (giếng đực), "bingun kamei" (giếng cái). Nét độc đáo là giếng nước vẫn còn nguyên vẹn và được người dân sử dụng để sinh hoạt hàng ngày, tạo nên nét văn hóa làng đặc sắc.

  • Thanh Hóa: Người dân bức xúc vì doanh nghiệp nổ mìn khai thác đá

    Thanh Hóa: Người dân bức xúc vì doanh nghiệp nổ mìn khai thác đá

    Sáng 24/8, tại xã Vĩnh Minh, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, hàng trăm người dân đã tập trung tại khu vực Nhà văn hóa làng Vực và con đường xóm 9 để phản đối Công ty Cổ phần Đầu tư AMD Group nổ mìn khai thác đá, ảnh hưởng đến tài sản, sức khỏe, sinh hoạt và an ninh trật tự của người dân trong xã.

  • Bồi đắp và lan tỏa nét đẹp văn hóa người Hà Nội

    Bồi đắp và lan tỏa nét đẹp văn hóa người Hà Nội

    Gia đình văn hóa, làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa, đơn vị văn hóa là các mô hình được thành phố Hà Nội triển khai sâu rộng từ nhiều năm qua và nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của các cấp chính quyền, các tầng lớp nhân dân.

  • Giữ nét đẹp văn hóa làng chài Hạ Long

    Giữ nét đẹp văn hóa làng chài Hạ Long

    Trước những lo ngại của Ủy ban Di sản thế giới (thuộc UNESCO) về việc dân số ở các làng chài trong vùng lõi vịnh Hạ Long phát triển quá nhanh, sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bảo tồn cũng như bảo đảm vệ sinh môi trường trong vùng di sản,

  • Hấp dẫn du lịch trải nghiệm làng quê Việt

    Hấp dẫn du lịch trải nghiệm làng quê Việt

    "Du khách quốc tế đến xã Yên Đức, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh để trải nghiệm văn hóa làng quê Việt ngày một đông; nhiều nhóm khách còn nghỉ lại từ 2 - 3 ngày để tận hưởng, khám phá những nét văn hóa độc đáo qua các hoạt động như: Cấy lúa nước, giã gạo, quăng chài bắt cá…",

  • Báu vật Hoàng Sa trong dòng chảy văn hóa làng Mỹ Lợi

    Báu vật Hoàng Sa trong dòng chảy văn hóa làng Mỹ Lợi

    Ở Thừa Thiên - Huế, đình làng Mỹ Lợi (xã Vinh Mỹ, huyện Phú Lộc) nổi tiếng không chỉ về bề dày lịch sử, văn hóa, đây còn là nơi lưu giữ văn bản liên quan đến Hoàng Sa được lập cách đây 250 năm, khẳng định chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của Việt Nam.