Tags:

Vùng phát triển

  • Đến năm 2030, vùng trung du và miền núi phía Bắc trở thành vùng phát triển xanh, bền vững, toàn diện

    Đến năm 2030, vùng trung du và miền núi phía Bắc trở thành vùng phát triển xanh, bền vững, toàn diện

    Ngày 4/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định 369/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

  • Quy hoạch tỉnh Điện Biên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Điện Biên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Điện Biên trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực trung du và miền núi phía Bắc; là một trong những trung tâm du lịch, dịch vụ, y tế của vùng; phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp ứng dụng khoa học-công nghệ hiện đại, có năng suất và chất lượng cao kết hợp với công nghiệp chế biến, du lịch; kinh tế số đóng vai trò quan trọng trong phát triển tỉnh; phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ, hiện đại; ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng-an ninh, giữ vững chủ quyền biên giới.

  • Phát triển đô thị Thành phố Kon Tum theo hướng 3 đường vành đai, 6 vùng phát triển

    Phát triển đô thị Thành phố Kon Tum theo hướng 3 đường vành đai, 6 vùng phát triển

    Tối 10/4, tại Quảng trường 16/3, thành phố Kon Tum tổ chức Lễ khai mạc chuỗi các hoạt động chào mừng kỷ niệm 15 năm ngày thành lập thành phố (10/4/2009 - 10/4/2024) gắn với Ngày hội quảng bá du lịch thành phố Kon Tum và kết nối du lịch các thành phố ở Tây Nguyên, thành phố Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên).

  • Đông Nam Bộ thúc đẩy chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục và đào tạo

    Đông Nam Bộ thúc đẩy chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục và đào tạo

    Nghị quyết 24/NQ-TW của Bộ Chính trị xác định phát triển Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển năng động, trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, giáo dục và đào tạo, khoa học - công nghệ, chuyển đổi số hàng đầu cả nước và khu vực Đông Nam Á. Vì vậy, tăng cường chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo - lĩnh vực được coi là nền tảng tạo động lực phát triển toàn diện, bền vững cho từng địa phương và toàn vùng. 

  • Vùng Tây Nguyên: Quy hoạch tỉnh Đắk Nông thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Vùng Tây Nguyên: Quy hoạch tỉnh Đắk Nông thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Đắk Nông trở thành tỉnh phát triển khá của vùng Tây Nguyên; hệ thống kết cấu hạ tầng được đầu tư đồng bộ; là cửa ngõ quan trọng kết nối giao thương giữa vùng Tây Nguyên và vùng Đông Nam Bộ; trung tâm công nghiệp bô xít - alumin - nhôm của quốc gia, năng lượng tái tạo của vùng; phát triển nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, liên kết chuỗi giá trị thị trường; phát triển du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, phát huy lợi thế về khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, văn hóa đặc trưng và Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông...

  • Khai thác du lịch đường sông Đông Nam Bộ

    Khai thác du lịch đường sông Đông Nam Bộ

    Nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa các vùng Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ là nơi có nhiều con sông lớn chảy qua. Đó chính là lợi thế để phát triển nhiều ngành kinh tế, trong đó có lĩnh vực du lịch, dịch vụ ở vùng đất này. Việc khai thác, phát triển hiệu quả các sản phẩm du lịch gắn với hệ thống đường sông sẽ góp phần đưa Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển năng động và là động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước.

  • Xây dựng chính sách ưu đãi tăng năng suất lao động cho doanh nghiệp

    Xây dựng chính sách ưu đãi tăng năng suất lao động cho doanh nghiệp

    Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030 vừa được Chính phủ phê duyệt khẳng định: năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; trong đó, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy liên kết vùng; phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là các trụ cột chính.

  • Thúc đẩy thị trường lao động phát triển toàn diện, bền vững 

    Thúc đẩy thị trường lao động phát triển toàn diện, bền vững 

    Đông Nam Bộ có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước. Thực hiện mục tiêu xây dựng Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước, vấn đề phát triển thị trường lao động, việc làm có ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề cho phát triển bền vững toàn vùng. 

  • Từ mạch nguồn di sản đến sản phẩm du lịch - Bài 1: Bảo tồn và phát triển

    Từ mạch nguồn di sản đến sản phẩm du lịch - Bài 1: Bảo tồn và phát triển

    Đông Nam Bộ - vùng phát triển kinh tế năng động của cả nước đồng thời cũng là nơi hội tụ nhiều sắc màu văn hóa, các di sản văn hóa đã được công nhận cấp quốc gia và quốc tế.

  • Động lực mới cho vùng Đông Nam Bộ phát triển

    Động lực mới cho vùng Đông Nam Bộ phát triển

    Xác định vai trò, vị trí, sứ mệnh của vùng Đông Nam Bộ là rất lớn, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, các địa phương trong vùng cần xác định các vùng động lực, các hành lang kinh tế mới, bổ sung cho nhau tạo động lực mạnh mẽ cho vùng phát triển.

  • Ba kịch bản tăng trưởng vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021 - 2030

    Ba kịch bản tăng trưởng vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021 - 2030

    Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, trong thời kỳ quy hoạch 2021 - 2030, Đông Nam Bộ phải là vùng phát triển năng động, trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số hàng đầu cả nước và khu vực Đông Nam Á, giữ vai trò quan trọng trong liên kết phát triển với các vùng kinh tế khác…

  • Vùng Đồng bằng sông Hồng được định hướng trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững

    Vùng Đồng bằng sông Hồng được định hướng trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững

    Vùng Đồng bằng sông Hồng được định hướng trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc; công nghiệp, dịch vụ hiện đại và nông nghiệp công nghệ cao, hữu cơ, xanh, tuần hoàn có giá trị kinh tế cao...

  • Du lịch nội vùng phát triển mạnh

    Du lịch nội vùng phát triển mạnh

    Dịp hè 2023, lượng khách đến các điểm du lịch biển tăng, nhất là những ngày cuối tuần. Tuy nhiên, lượng khách đặt tour qua các đơn vị lữ hành lại giảm. Phân tích của các doanh nghiệp du lịch cho thấy, khách chỉ mua từng phần dịch vụ theo dạng "combo" và chỉ mua "tour" với những sản phẩm mới, có sự khác biệt.

  • TP Hồ Chí Minh bắt mạch sản xuất công nghiệp - Bài 1: Động lực thúc đẩy công nghiệp

    TP Hồ Chí Minh bắt mạch sản xuất công nghiệp - Bài 1: Động lực thúc đẩy công nghiệp

    Với bối cảnh trong nước và quốc tế có nhiều thay đổi, phát triển công nghiệp cần dựa trên nền tảng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, tận dụng hiệu quả cơ hội từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Giữ vai trò đầu tàu kinh tế, cực tăng trưởng của vùng Đông Nam bộ và cả nước, Tp. Hồ Chí Minh đứng trước yêu cầu đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo định hướng sáng tạo, bền vững, tạo động lực thúc đẩy công nghiệp trên địa bàn và vùng phát triển.

  • Thủ tướng chủ trì hội nghị về phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng

    Thủ tướng chủ trì hội nghị về phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng

    Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 30-NQ/TW của Bộ Chính trị đặt mục tiêu phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc; công nghiệp, dịch vụ hiện đại và nông nghiệp công nghệ cao, hữu cơ, xanh, tuần hoàn có giá trị kinh tế cao...

  • Tạo đột phá cho du lịch vùng Đông Nam Bộ 

    Tạo đột phá cho du lịch vùng Đông Nam Bộ 

    Chiến lược và Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã xác định Đông Nam Bộ là một trong 7 vùng du lịch có vai trò quan trọng đối với phát triển du lịch cả nước. Ngành du lịch các địa phương trong vùng đánh giá đúng thế mạnh, nhìn nhận “điểm nghẽn”, có những giải pháp tháo gỡ nhằm phát triển du lịch từng địa phương cũng như toàn vùng xứng tầm ngành kinh tế mũi nhọn ở khu vực được kỳ vọng trở thành vùng phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước.

  • Ninh Bình ưu tiên phát triển toàn diện, nhanh, bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Ninh Bình ưu tiên phát triển toàn diện, nhanh, bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Theo Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), giai đoạn 2021-2025 vừa được UBND tỉnh Ninh Bình ban hành, tỉnh ưu tiên phát triển toàn diện, nhanh, bền vững vùng đồng bào DTTS&MN nhằm khai thác tiềm năng, phát huy lợi thế so sánh của Vùng, bảo vệ môi trường và không gian sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số từng bước rút ngắn khoảng cách về mức thu nhập giữa vùng đồng bào DTTS&MN so với vùng phát triển.

  • Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng Sông Hồng

    Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng Sông Hồng

    Vùng đồng bằng Sông Hồng là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước; nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc của dân tộc. Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến năm 2030, vùng đồng bằng Sông Hồng là vùng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc; tập trung phát triển công nghiệp, dịch vụ hiện đại và nông nghiệp công nghệ cao, hữu cơ, xanh, tuần hoàn có giá trị kinh tế cao; trở thành trung tâm giáo dục, đào tạo nhân lực chất lượng cao của cả nước… Năm 2045, Đồng bằng sông Hồng là vùng phát triển hiện đại, văn minh, sinh thái; Là trung tâm kinh tế, tài chính lớn mang tầm khu vực và thế giới; trung tâm hàng đầu của cả nước về văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, chăm sóc y tế và sức khỏe Nhân dân; Có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại, thông minh…

  • Phát triển các tuyến hành lang logistics Đông - Tây, tăng cường kết nối kinh tế Lào - Việt Nam

    Phát triển các tuyến hành lang logistics Đông - Tây, tăng cường kết nối kinh tế Lào - Việt Nam

    Sáng 4/11 tại thủ đô Viêng Chăn đã diễn ra Hội thảo quốc tế với chủ đề “Tăng cường liên kết vùng, phát triển các tuyến hành lang logistics Đông - Tây”.

  • Tăng cường kết nối giữa hai nền kinh tế Lào – Việt Nam

    Tăng cường kết nối giữa hai nền kinh tế Lào – Việt Nam

    Theo phóng viên TTXVN tại Lào, sáng 4/11, tại thủ đô Viêng Chăn đã diễn ra Hội thảo quốc tế với chủ đề “Tăng cường liên kết vùng, phát triển các tuyến hành lang logistics Đông – Tây”. Hội thảo do, Cục Xúc tiến Thương mại Bộ Quốc phòng, Cục Kinh tế Bộ Quốc phòng Việt Nam phối hợp với Cục Xúc tiến Bộ Thương mại Lào tổ chức. Tham dự có đại diện các bộ ngành có liên quan của hai nước Lào, Việt Nam, các hiệp hội, chuyên gia logistics và đại diện của hơn 80 doanh nghiệp, nhà đầu tư đến từ Việt Nam, Lào, Thái Lan.