Tags:

Sinh hoạt văn hóa

  • Xây dựng lễ hội văn hóa, văn minh

    Xây dựng lễ hội văn hóa, văn minh

    Cả nước ta hiện có gần 9.000 lễ hội, phân bổ ở khắp các vùng, miền, diễn ra quanh năm. Lễ hội là một nét văn hóa truyền thống đặc sắc, từ lâu đã trở thành một sinh hoạt văn hóa quen thuộc với đông đảo người dân. Mùa xuân, sau Tết Nguyên đán là cao điểm của lễ hội, trong đó có những lễ hội nổi tiếng, kéo dài hàng tháng, như hội chùa Hương.

  • Phiên chợ Âm Dương 'huyền bí' nhất xứ Kinh Bắc

    Phiên chợ Âm Dương 'huyền bí' nhất xứ Kinh Bắc

    Chỉ họp duy nhất một lần vào đêm mồng 4 tháng Giêng mỗi năm, chợ Âm Dương tại làng Ó (nay là làng Xuân Ổ, phường Võ Cường, TP Bắc Ninh) mang đầy vẻ huyền bí, "ma mị" đã trở thành nét sinh hoạt văn hóa mang đậm màu sắc tín ngưỡng dân gian của người dân nơi đây.

  • Tưng bừng lễ hội Gàu Tào, bảo tồn nét đẹp văn hóa của người Mông

    Tưng bừng lễ hội Gàu Tào, bảo tồn nét đẹp văn hóa của người Mông

    Ngày 20/1, Lễ hội Gầu Tào đã diễn ra tại hai xã Hang Kia và Pà Cò, huyện Mai Châu (Hòa Bình). Đây là lễ hội dân gian truyền thống, nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng có từ lâu đời của người Mông Hòa Bình.

  • Xây dựng đời sống mới từ thiết chế văn hóa, thể thao ở cơ sở

    Xây dựng đời sống mới từ thiết chế văn hóa, thể thao ở cơ sở

    Ninh Thuận huy động nguồn lực đầu tư hoàn thiện, đổi mới thiết chế văn hóa, thể thao phù hợp điều kiện sinh hoạt, đặc thù vùng miền, phong tục tập quán các dân tộc. Qua đó, tỉnh tạo môi trường sinh hoạt văn hóa lành mạnh, đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, rèn luyện thể thao của nhân dân và góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.

  • Phòng ngừa nguy cơ cháy nổ tại nơi thờ tự trong dịp lễ, Tết 

    Phòng ngừa nguy cơ cháy nổ tại nơi thờ tự trong dịp lễ, Tết 

    Hà Nội hiện có khoảng hàng nghìn cơ sở thờ tự, tâm linh. Với văn hóa của người Việt, việc đến các địa điểm đình, đền, chùa trong các dịp lễ, Tết là thói quen trong sinh hoạt văn hóa tâm linh.

  • Thêm điểm sinh hoạt văn hóa công nhân tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long

    Thêm điểm sinh hoạt văn hóa công nhân tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long

    Chiều 27/10, Công đoàn các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội tổ chức lễ ra mắt Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân Công ty SWCC Showa Việt Nam (Khu công nghiệp Bắc Thăng Long) nhằm nâng cao đời sống, tạo thêm những giá trị văn hóa, tinh thần cho người lao động.

  • Huyền bí lễ hội nhảy lửa vừa được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lần thứ 2

    Huyền bí lễ hội nhảy lửa vừa được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lần thứ 2

    Trong đời sống tinh thần, đồng bào Pà Thẻn luôn quan niệm có các vị thần che chở, giúp đỡ. Lễ Nhảy lửa của dân tộc Pà Thẻn đã trở thành một nét đẹp sinh hoạt văn hóa, tâm linh thể hiện sức mạnh phi thường của con người dám đương đầu vói khó khăn, thách thức, xua đuổi những điều không may mắn.

  • Nhân rộng mô hình bảo tồn văn hóa truyền thống trong đồng bào dân tộc thiểu số

    Nhân rộng mô hình bảo tồn văn hóa truyền thống trong đồng bào dân tộc thiểu số

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định về việc xây dựng Câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian tại các thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng di dân tái định cư, năm 2023.

  • Tạo dựng mô hình điểm sinh hoạt văn hóa công nhân

    Tạo dựng mô hình điểm sinh hoạt văn hóa công nhân

    Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đang thí điểm và nhân rộng xây dựng mô hình Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân, qua đó tạo sân chơi lành mạnh, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho đoàn viên, người lao động.

  • Thái Nguyên: Đầu tư bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản văn hóa

    Thái Nguyên: Đầu tư bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản văn hóa

    Theo đánh giá của UBND tỉnh Thái Nguyên, từ năm 2021 đến nay, công tác quản lý, đầu tư, bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn có những chuyển biến tích cực. Các di sản được quan tâm đầu tư, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị, từng bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, sinh hoạt văn hóa, tinh thần phục vụ nhân dân.

  • Hòa nhịp văn hóa Thăng Long và xứ Đoài - Bài 1: Gìn giữ bản sắc hai vùng văn hóa cổ

    Hòa nhịp văn hóa Thăng Long và xứ Đoài - Bài 1: Gìn giữ bản sắc hai vùng văn hóa cổ

    Khu vực Hà Nội cũ với đặc trưng của văn hóa Thăng Long và khu vực Hà Nội mở rộng với đặc trưng văn hóa xứ Đoài, là hai vùng đất cổ giàu bản sắc văn hóa với hệ thống di tích dày đặc, nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể, tập quán sinh hoạt văn hóa đa dạng. Bên cạnh đó, Hà Nội còn có cả vùng văn hóa trấn Sơn Nam Thượng và một phần vùng văn hóa Kinh Bắc.

  • Độc đáo khèn Mông Mù Cang Chải

    Độc đáo khèn Mông Mù Cang Chải

    Khèn Mông được ví như linh hồn người Mông vùng cao Mù Cang Chải (Yên Bái), là một loại nhạc cụ giữ vai trò quan trọng trong đời sống, sinh hoạt văn hóa, thể hiện rõ nhất về tâm linh, tín ngưỡng, truyền thống dân tộc.

  • Độc đáo lễ cưới truyền thống của dân tộc M’nông

    Độc đáo lễ cưới truyền thống của dân tộc M’nông

    Lễ cưới truyền thống của dân tộc M’nông là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo mang đậm bản sắc riêng, được đồng bào rất trân trọng giữ gìn.

  • Tái hiện Lễ hội Chá Mùn của đồng bào dân tộc Thái

    Tái hiện Lễ hội Chá Mùn của đồng bào dân tộc Thái

    Lễ hội Chá Mùn được xem là một nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng quan trọng của cộng đồng dân tộc Thái đen (Thanh Hóa) với ước mong được thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hòa, mùa màng sinh sôi, tươi tốt, sức khỏe dồi dào, bản làng yên vui.

  • Hà Nội: Xây dựng, phát huy hiệu quả các Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân

    Hà Nội: Xây dựng, phát huy hiệu quả các Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân

    Thực hiện Chương trình 06-Ctr/TU của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025”; Liên đoàn Lao động thành phố đề nghị Liên đoàn Lao động các quận, huyện, thị xã, Công đoàn ngành, Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở triển khai thực hiện Đề án xây dựng Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân tại các doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất và địa bàn có công nhân lao động cư trú.

  • Nghệ thuật chế tác khèn Mông

    Nghệ thuật chế tác khèn Mông

    Cây khèn là nhạc cụ truyền thống vô cùng độc đáo, không thể thiếu trong sinh hoạt văn hóa của cộng đồng người Mông. Tiếng khèn vang lên trong những ngày hội xuân khiến cả núi rừng rạo rực. Nghệ thuật chế tác khèn cũng chở thành nghề truyền thống được người Mông nơi rẻo cao gìn giữ.

  • Chuyển biến nếp sinh hoạt văn hóa tại các đền chùa, lễ hội đầu xuân

    Chuyển biến nếp sinh hoạt văn hóa tại các đền chùa, lễ hội đầu xuân

    Sau một thời gian dài với sự vào cuộc của các cơ quan quản lý trong việc lập lại nếp sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng văn minh, lành mạnh, tại các điểm tâm linh trên địa bàn Hà Nội như đền, chùa, phủ và các lễ hội xuân đã có những chuyển biến đáng kể. Không gian tín ngưỡng cũng như ý thức người dân dần được cải thiện; những tệ nạn, biến tướng đã được đẩy lùi; hoạt động lễ hội xuân và nhu cầu đi lễ đầu năm của người dân đang dần trở lại nét văn hóa đẹp như vốn có từ trước đó.

  • Tết cổ truyền các dân tộc thiểu số - Bài cuối: Nhìn từ góc độ di sản văn hóa

    Tết cổ truyền các dân tộc thiểu số - Bài cuối: Nhìn từ góc độ di sản văn hóa

    Tết đón mừng năm mới là một sinh hoạt văn hóa đặc biệt, phản ánh tính đa dạng văn hóa tộc người. Vì vậy, chúng ta cần tôn trọng di sản văn hóa Tết của đồng bào và nên đánh giá dưới góc độ di sản văn hóa đặc sắc.

  • Độc đáo chợ phiên vùng cao, biên giới Phìn Hồ

    Độc đáo chợ phiên vùng cao, biên giới Phìn Hồ

    Chợ phiên Phìn Hồ (xã vùng cao, biên giới Phìn Hồ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) được mở vào ngày Chủ nhật hằng tuần; là nơi trao đổi, mua bán hàng hóa, đồng thời cũng là nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn huyện Nậm Pồ và người dân nhiều xã thuộc các huyện Tủa Chùa, Mường Nhé (tỉnh Điện Biên).

  • Sắc màu chợ phiên Phìn Hồ

    Sắc màu chợ phiên Phìn Hồ

    Chợ phiên Phìn Hồ (thuộc xã vùng cao, biên giới Phìn Hồ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) được mở vào ngày Chủ nhật hàng tuần. Chợ phiên Phìn Hồ là nơi trao đổi, mua bán hàng hóa đồng thời cũng là nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn huyện Nậm Pồ và người dân nhiều xã thuộc các huyện Tủa Chùa, Mường Nhé (tỉnh Điện Biên). Chợ phiên Phìn Hồ thu hút đông đảo khách du lịch, người dân tìm về bởi sản phẩm hàng hóa đa dạng, phong phú mang nét đặc trưng của đồng bào vùng cao, đặc biệt là chợ hội tụ được những nét độc đáo trong văn hóa, ẩm thực và rực rỡ sắc màu thổ cẩm của các cộng đồng dân tộc.