Tags:

Phát thải

  • Nestlé Việt Nam cùng đối tác thúc đẩy sáng kiến giảm phát thải trong chuỗi cung ứng

    Nestlé Việt Nam cùng đối tác thúc đẩy sáng kiến giảm phát thải trong chuỗi cung ứng

    Ngày 24/4/2024, Nestlé Việt Nam phối hợp cùng Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vững Việt Nam (VBCSD-VCCI), đại diện các Bộ ban ngành tổ chức buổi trao đổi về định hướng, lộ trình, các quy định pháp luật về kiểm kê và sáng kiến cắt giảm phát thải trong toàn chuỗi cung ứng, góp phần vào mục tiêu đạt phát thải ròng bằng ‘0’ (Net Zero) vào năm 2050. 

  • Hợp tác thúc đẩy triển khai năng lượng sạch, giảm phát thải nhà kính

    Hợp tác thúc đẩy triển khai năng lượng sạch, giảm phát thải nhà kính

    FPT là công ty công nghệ đầu tiên của Việt Nam tham gia hợp tác với Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II (V-LEEP II) với mục tiêu thiết lập kế hoạch đạt Net Zero vào năm 2040.

  • Hãng thông tấn Mỹ viết về phương pháp trồng lúa giảm phát thải mê-tan của nông dân Việt Nam

    Hãng thông tấn Mỹ viết về phương pháp trồng lúa giảm phát thải mê-tan của nông dân Việt Nam

    Trong một bài báo xuất bản ngày 23/4, hãng thông tấn AP của Mỹ cho rằng phương pháp tưới khô ngập luân phiên (AWD) mà một bộ phận người nông dân Việt Nam đang ứng dụng giúp giảm lượng phát thải mê-tan ra môi trường ít hơn phương pháp trồng lúa truyền thống.

  • Nhiều cơ hội cho TP Hồ Chí Minh thí điểm cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon

    Nhiều cơ hội cho TP Hồ Chí Minh thí điểm cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon

    Theo Sở Tài Nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh, việc thực hiện biện pháp giảm phát thải khí nhà kính theo các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon sẽ mang đến nhiều cơ hội cho TP Hồ Chí Minh.

  • Các địa phương khẩn trương triển khai kiểm kê cơ sở phát thải khí nhà kính 

    Các địa phương khẩn trương triển khai kiểm kê cơ sở phát thải khí nhà kính 

    Việc kiểm kê phát thải khí nhà kính là bước đi đầu tiên và nền tảng nhất để doanh nghiệp biết được vị trí trong bản đồ giảm phát thải khí nhà kính của quốc gia, từ đó đưa ra những kế hoạch cắt giảm khí thải nhà kính hợp lý.

  • Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài cuối: Tiêu chí cũ, đòn bẩy mới

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài cuối: Tiêu chí cũ, đòn bẩy mới

    Thực hiện cơ chế điều chỉnh biên giới carbon trong sản xuất và chế biến các sản phẩm nông nghiệp vốn là khái niệm trừu tượng với doanh nghiệp. Cho đến nay, còn nhiều doanh nghiệp chưa định hình được cần phải làm những gì để điều chỉnh phát thải hợp lý cho sản phẩm bán ra theo yêu cầu khách hàng nhưng đây là xu thế tất yếu nên tất cả đều phải khắc phục, tiếp tục thực hiện đúng tiêu chỉ để theo thị trường.

  • Nhật Bản thử nghiệm thành công tàu hybrid sử dụng pin hydro và diesel sinh học

    Nhật Bản thử nghiệm thành công tàu hybrid sử dụng pin hydro và diesel sinh học

    Ngày 4/4, Quỹ Nippon của Nhật Bản thông báo lần đầu tiên thử nghiệm thành công một tàu thủy chạy bằng pin nhiên liệu hydro không phát thải CO2.

  • Khởi động cánh đồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

    Khởi động cánh đồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

    Sáng 5/4, tại Hợp tác xã Thuận Tiến (xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ), Cục Trồng trọt thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) và các đơn vị liên quan tổ chức khởi động cánh đồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp thuộc Đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030" (Đề án 1 triệu ha lúa).

  • Nền tảng thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Nền tảng thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Từ sự tiếp nối, nhân rộng tiến bộ kỹ thuật “Quy trình canh tác lúa thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, tỉnh Hậu Giang đã triển khai thực hiện mô hình canh tác lúa thông minh phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Báo cáo Carbon Majors điểm danh các tập đoàn thải CO2 nhiều nhất thế giới 

    Báo cáo Carbon Majors điểm danh các tập đoàn thải CO2 nhiều nhất thế giới 

    Phần lớn lượng khí CO2 phát thải ra kể từ năm 2016 có thể bắt nguồn từ một nhóm gồm 57 nhà sản xuất xi măng và nhiên liệu hóa thạch.

  • Nâng cao năng lực cho 1 triệu người tham gia Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Nâng cao năng lực cho 1 triệu người tham gia Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Chiều 2/4, tại thành phố Cần Thơ, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị triển khai Kế hoạch Nâng cao năng lực cho các đối tác, hợp tác xã nông nghiệp phát triển liên kết chuỗi giá trị thực hiện Đề án “Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao).

  • Nông dân châu Âu gặp khó vì các quy định liên quan môi trường

    Nông dân châu Âu gặp khó vì các quy định liên quan môi trường

    EU có mục tiêu chung là đến năm 2050 phải đạt mức phát thải "bằng 0". Đối với nông nghiệp, những thay đổi dự kiến bao gồm giảm 50% lượng thuốc trừ sâu hóa học vào năm 2030.

  • Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp Phó Chủ tịch GFANZ Mary L.Schapiro

    Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp Phó Chủ tịch GFANZ Mary L.Schapiro

    Sáng 27/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp bà Mary L.Schapiro, Phó Chủ tịch Liên minh Tài chính Glasgow vì mục tiêu giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 (GFANZ).

  • Thị trường carbon: Chìa khóa chuyển đổi xanh

    Thị trường carbon: Chìa khóa chuyển đổi xanh

    Thị trường carbon được coi là một trong những công cụ quan trọng trong việc giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với chi phí của doanh nghiệp và xã hội thấp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050” của Việt Nam.

  •  Bắt kịp xu thế tất yếu - chuyển đổi năng lượng xanh

     Bắt kịp xu thế tất yếu - chuyển đổi năng lượng xanh

    Chuyển đổi năng lượng xanh đang là xu thế tất yếu của thế giới nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và hướng đến phát triển bền vững. Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2050 sẽ đưa mức phát thải ròng khí nhà kính bằng 0, lý tưởng là các phương tiện giao thông đều sử dụng năng lượng xanh. Với Việt Nam, giao thông xanh cũng là yêu cầu cấp thiết để xây dựng đô thị xanh và đô thị thông minh.

  • Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao: Xây dựng vùng chuyên canh 72.000 ha

    Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao: Xây dựng vùng chuyên canh 72.000 ha

    Theo lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng, thực hiện Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tỉnh Sóc Trăng đã xây dựng kế hoạch trong năm 2024-2025 sẽ xây dựng vùng chuyên canh lúa chất lượng cao trên diện tích 38.500 ha và từ năm 2025 đến 2030 sẽ mở rộng thêm khoảng 33.500 ha để đạt tổng diện tích 72.000 ha.

  • Giảm phát thải khí nhà kính qua bảo vệ và trồng rừng

    Giảm phát thải khí nhà kính qua bảo vệ và trồng rừng

    Tỉnh Quảng Trị đang huy động nguồn lực và tập trung thực hiện các giải pháp, để giảm phát thải khí nhà kính thông qua bảo vệ rừng tự nhiên và trồng rừng.

  • Luồng gió mới cho sản xuất lúa gạo

    Luồng gió mới cho sản xuất lúa gạo

    Xuất khẩu gạo Việt Nam vừa thiết lập kỷ lục mới và cùng với đó, Việt Nam đã có ngay Đề án "Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030".

  • Đất Chín Rồng hiện thực hóa 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Đất Chín Rồng hiện thực hóa 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    “Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao và phát thải thấp, gắn với tăng trưởng xanh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030” của Chính phủ đang được triển khai thực hiện và có nhiều tín hiệu lạc quan.

  • Phát triển thị trường carbon - Bài cuối: Huy động các nguồn lực

    Phát triển thị trường carbon - Bài cuối: Huy động các nguồn lực

    Thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam được xây dựng phù hợp với điều kiện thực tiễn và định hướng phát triển của quốc gia, cam kết giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với quốc tế và xu hướng phát triển thị trường tín chỉ carbon toàn cầu; góp phần tận dụng tối đa nguồn lực của các thành phần kinh tế trong nước trong việc tham gia hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.