Tags:

Lợi ích kinh tế

  • Giới phân tích nêu lý do Mỹ nên sớm công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

    Giới phân tích nêu lý do Mỹ nên sớm công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

    Trong bài viết đăng tải trên mạng geopoliticalmonitor.com ngày 11/3, nhà nghiên cứu James Borton tại Viện Chính sách Đối ngoại Johns Hopkins (Mỹ) cho rằng mối quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện không chỉ giúp tăng cường quan hệ ngoại giao Mỹ - Việt Nam mà còn là cơ hội để Washington công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, qua đó giúp hai nước hưởng nhiều lợi ích kinh tế hơn.

  • Australia thu lợi nhuận hơn 1 tỷ AUD từ World Cup nữ 2023

    Australia thu lợi nhuận hơn 1 tỷ AUD từ World Cup nữ 2023

    Liên đoàn bóng đá Australia (FA) cho biết Vòng chung kết World Cup nữ 2023 đã mang lại lợi ích kinh tế cho nước này với giá trị hơn 1 tỷ đô la Australia (AUD).

  • Lấy cộng đồng làm trung tâm để thúc đẩy phát triển du lịch bền vững

    Lấy cộng đồng làm trung tâm để thúc đẩy phát triển du lịch bền vững

    Du lịch cộng đồng mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng dân cư, góp phần hiệu quả bảo tồn, phát huy giá trị tài nguyên thiên nhiên và văn hóa của mỗi vùng đất, phù hợp với xu hướng phát triển bền vững. 

  • Nhiều kỳ vọng với nghệ thuật biểu diễn truyền thống

    Nhiều kỳ vọng với nghệ thuật biểu diễn truyền thống

    Từ khi Hà Nội tập trung phát triển công nghiệp văn hóa, nghệ thuật biểu diễn truyền thống không đơn thuần là loại hình văn hóa phục vụ đời sống tinh thần người dân mà nó đang được nhìn nhận dưới góc độ là một ngành công nghiệp, có khả năng tạo ra lợi ích kinh tế, đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô. Dù đang trên bước đường định hình và phát triển là ngành công nghiệp văn hóa nhưng loại hình nghệ thuật biểu diễn đã hé mở nhiều kỳ vọng để có thể khai thác và phát huy tốt dư địa này.

  • Trung Quốc ngày càng chịu áp lực khi căng thẳng leo thang ở Biển Đỏ

    Trung Quốc ngày càng chịu áp lực khi căng thẳng leo thang ở Biển Đỏ

    Trung Quốc đang cảnh báo Mỹ không nên leo thang các cuộc tấn công lực lượng Houthi ở Yemen, vì cuộc xung đột ở Biển Đỏ ngày càng đe dọa cả lợi ích kinh tế và ngoại giao của Bắc Kinh.

  • Đề xuất để quần đảo Cát Bà phát triển xanh, bền vững

    Đề xuất để quần đảo Cát Bà phát triển xanh, bền vững

    Đảm bảo hài hòa giữa lợi ích kinh tế và bảo tồn, phát huy giá trị của Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà là việc nhiều chuyên gia, nhà quản lý, người dân Hải Phòng nói chung, người dân huyện Cát Hải (đơn vị quản lý hành chính quần đảo Cát Bà) nói riêng quan tâm.

  • Thành công không nằm trên 'bàn giấy' - Bài 2: Không biện minh cho sự đánh đổi!

    Thành công không nằm trên 'bàn giấy' - Bài 2: Không biện minh cho sự đánh đổi!

    Việc phát triển kinh tế là điều quan trọng đối với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam hiện nay. Và đối với từng địa phương cũng đều mong muốn tận dụng mọi cơ hội để có thể tăng trưởng nhanh nhất có thể. Tuy nhiên, cần khắc phục và loại bỏ ngay tư tưởng chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt mà bỏ qua trách nhiệm bảo vệ môi trường.

  • Thành công không nằm trên 'bàn giấy' - Bài 1: Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế

    Thành công không nằm trên 'bàn giấy' - Bài 1: Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế

    Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như cam kết quốc tế mà Việt Nam đang thực hiện đã khẳng định rõ: Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế carbon thấp là con đường để đưa đất nước phát triển bền vững. Cần khắc phục và loại bỏ ngay tư tưởng chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt mà bỏ qua trách nhiệm bảo vệ môi trường; kiên định với quan điểm phát triển không hy sinh môi trường để đánh đổi lấy kinh tế...

  • Người tiêu dùng Việt Nam không có thói quen mua hàng nông sản online

    Người tiêu dùng Việt Nam không có thói quen mua hàng nông sản online

    “Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, tiêu thụ nông sản trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT) sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho nông dân. Tuy nhiên, tiêu thụ nông sản thông qua các sàn TMĐT đang gặp nhiều rào cản” - ông Dương Đức Trọng, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hồ Chí Minh cho biết.

  • Xuất khẩu gạo không chỉ là câu chuyện kinh tế mà còn là thương hiệu và uy tín quốc gia

    Xuất khẩu gạo không chỉ là câu chuyện kinh tế mà còn là thương hiệu và uy tín quốc gia

    Theo TS Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh, bên cạnh lợi ích kinh tế, xuất khẩu gạo còn là câu chuyện thương hiệu và uy tín quốc gia trong ứng xử với quốc tế, khi Việt Nam là một trong những nước có vai trò quan trọng trong đảm bảo hoạt động hiệu quả của thị trường gạo thế giới, góp phần đảm bảo nguồn cung lương thực ổn định và phát triển bền vững của rất nhiều quốc gia.

  • Tranh cãi về lợi ích kinh tế của dự án Volkswagen tại Canada 

    Tranh cãi về lợi ích kinh tế của dự án Volkswagen tại Canada 

    Ngày 15/6, Chính phủ Canada đã bác bỏ một báo cáo mới đây của Nghị viện cho rằng thỏa thuận thu hút nhà máy sản xuất pin xe điện của Volkswagen đặt tại Canada tiêu tốn của đất nước khoảng 16,3 tỷ CAD (12,32 tỷ USD), nhiều hơn gần 3 tỷ CAD so với những gì được công bố.

  • Vành đai 4 - Con đường gắn kết và phát triển - Bài 4: Đường tới đâu, giàu tới đó

    Vành đai 4 - Con đường gắn kết và phát triển - Bài 4: Đường tới đâu, giàu tới đó

    Dự án đường Vành đai 4 được kỳ vọng sẽ mang lại những lợi ích kinh tế - xã hội và là động lực cho sự phát triển của Thủ đô. Tại những quận, huyện của Hà Nội có tuyến đường đi qua, cả chính quyền và người dân đều phấn khởi, mong chờ một diện mạo mới, những cơ hội mới.

  • Thúc đẩy nông nghiệp tuần hoàn - Bài cuối: Nhân rộng chuỗi giá trị

    Thúc đẩy nông nghiệp tuần hoàn - Bài cuối: Nhân rộng chuỗi giá trị

    Nông nghiệp tuần hoàn đáp ứng các tiêu chuẩn sản xuất xanh, bền vững đã được chứng thực về mặt lợi ích kinh tế cũng như giải quyết các vấn đề phát thải ra môi trường.

  • Nỗ lực gỡ thẻ vàng cho thủy sản Việt Nam - Bài 2: Đặt lợi ích kinh tế của đất nước lên trên hết, trước hết

    Nỗ lực gỡ thẻ vàng cho thủy sản Việt Nam - Bài 2: Đặt lợi ích kinh tế của đất nước lên trên hết, trước hết

    Quản lý khai thác và phát triển bền vững ngành thủy sản vì lợi ích của người dân, của quốc gia; nâng cao vị thế, hình ảnh, trách nhiệm quốc tế của Việt Nam trong thực hiện các cam kết, điều ước quốc tế trong bảo vệ môi trường biển, hệ sinh thái biển bền vững; góp phần đảm bảo quốc phòng an ninh, chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

  • 'Đòn bẩy' phát triển vận tải thuỷ liên vận quốc tế

    'Đòn bẩy' phát triển vận tải thuỷ liên vận quốc tế

    Việt Nam kết nối tuyến sông và ven biển với nhiều quốc gia láng giềng như Lào, Campuchia..., điều này mở ra cơ hội hợp tác, thúc đẩy vận tải đường thủy qua biên giới, đem lại hiệu quả, lợi ích kinh tế - xã hội cho các nước.

  • ASEAN - Nhật Bản hướng tới tầm nhìn vì một xã hội an toàn, thịnh vượng

    ASEAN - Nhật Bản hướng tới tầm nhìn vì một xã hội an toàn, thịnh vượng

    Tầm nhìn ASEAN - Nhật Bản giai đoạn 50 năm tiếp theo là phát triển một xã hội an toàn, thịnh vượng và tự do qua việc cùng tạo ra lợi ích kinh tế cho nhau và công bằng dựa trên lòng tin được xây dựng trong 50 năm qua. Đây là tuyên bố của Đại sứ Nhật Bản tại ASEAN, ông Kiya Masahiko tại Hội nghị “ASEAN - Nhật Bản cùng sáng tạo, cùng đổi mới” diễn ra tại Jakarta ngày 22/2.

  • Tuyên Quang: Thêm những cánh rừng đạt chứng chỉ FSC

    Tuyên Quang: Thêm những cánh rừng đạt chứng chỉ FSC

    Sau 7 năm triển khai thực hiện quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng, đến nay, trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã có trên 43.878 ha rừng được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững (FSC). Việc thực hiện quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho người trồng rừng, doanh nghiệp thu mua mà còn giúp bảo vệ môi trường.

  • Phát triển kinh tế tuần hoàn - Bài cuối: Hướng đi mới cho nền kinh tế

    Phát triển kinh tế tuần hoàn - Bài cuối: Hướng đi mới cho nền kinh tế

    Phát triển kinh tế tuần hoàn trở thành xu hướng của các quốc gia, giúp giải quyết hiệu quả bài toán giữa lợi ích kinh tế và môi trường.

  • Phát triển công trình giao thông trọng điểm - Bài 2: Dồn nguồn lực

    Phát triển công trình giao thông trọng điểm - Bài 2: Dồn nguồn lực

    Là một trong 2 đầu tàu kinh tế của cả nước, những công trình hạ tầng giao thông trọng điểm đã và đang triển khai tại Tp. Hồ Chí Minh đã phát huy hiệu quả không chỉ mang đến lợi ích kinh tế - xã hội cho thành phố mà còn lan tỏa tới các địa phương trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

  • Công trình xanh - Động lực và phương tiện phát triển kinh tế tuần hoàn

    Công trình xanh - Động lực và phương tiện phát triển kinh tế tuần hoàn

    Để giải quyết các bài toán giữa lợi ích kinh tế và môi trường, giảm khai thác nguồn tài nguyên hữu hạn thì mô hình kinh tế đang được triển khai và trở thành xu hướng phát triển của các doanh nghiệp xây dựng, bất động sản (BĐS) và nhiều quốc gia đó là Kinh tế tuần hoàn từ những công trình xanh.