Tags:

Lên đường ra trận

  • Xúc động cuộc gặp gỡ 'Nửa thế kỷ xếp bút nghiên ra trận'

    Xúc động cuộc gặp gỡ 'Nửa thế kỷ xếp bút nghiên ra trận'

    Sáng 6/9/1971, từ hơn 30 trường đại học, cao đẳng tại miền Bắc đồng loạt vang lên tiếng trống trường. Khác với mùa thu các năm trước, tiếng trống năm 1971 không phải trống khai trường mở đầu năm học mới, mà là tiếng trống trận, trống lệnh ra quân cho gần 4.000 cán bộ giảng dạy và sinh viên trẻ gác bút nghiên, nhập ngũ, lên đường ra trận trong cuộc chiến tranh chống Mỹ, cứu nước.

  • Những người lính sinh viên xếp bút nghiên lên đường chiến đấu

    Những người lính sinh viên xếp bút nghiên lên đường chiến đấu

    Ngày 26/4 - Một ngày gần cuối tháng Tư lịch sử, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam được đón những người lính cựu giảng viên, sinh viên cùng đồng đội, người thân trở về, như những người con thân yêu trở về ngôi nhà thứ hai sau bao năm xa cách. Một cuộc gặp mặt với tên gọi "Xếp bút nghiên lên đường ra trận chiến đấu" ngắn ngủi nhưng đầy xúc động...

  • ‘Chúng tôi đã ở Điện Biên Phủ những ngày tháng lịch sử ấy’

    ‘Chúng tôi đã ở Điện Biên Phủ những ngày tháng lịch sử ấy’

    Tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, những chàng trai tuổi đời còn rất trẻ, hầu hết chừng mười tám đôi mươi, từ nhiều miền quê của đất nước theo tiếng gọi của Tổ quốc đã lên đường ra trận. Với quyết tâm và bằng sức mạnh của lòng yêu nước, họ đã chiến đấu vì độc lập, tự do của dân tộc. 

  • Huyền thoại về ngôi chùa của những vị sư "Cởi áo cà sa khoác chiến bào"

    Huyền thoại về ngôi chùa của những vị sư "Cởi áo cà sa khoác chiến bào"

    Không chỉ là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của vùng đất Thành Nam giàu truyền thống lịch sử và văn hóa, chùa Cổ Lễ còn được biết đến bởi huyền thoại về những tăng ni tạm gác việc đạo, tình nguyện lên đường ra trận đối mặt với kẻ thù, giành lại độc lập, tự do cho dân tộc.