Tags:

Kinh tế gia đình

  • Trao sinh kế để người dân thoát nghèo bền vững

    Trao sinh kế để người dân thoát nghèo bền vững

    Nhằm hỗ trợ cho các hộ nghèo có nguồn sinh kế lâu dài để thoát nghèo bền vững, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Yên triển khai thực hiện Dự án hỗ trợ nuôi bò sinh sản tại các xã của huyện miền núi Đồng Xuân. Dự án này đem lại hiệu quả tích cực khi nhiều hộ nghèo và cận nghèo đã từng bước vươn lên mở rộng chăn nuôi, phát triển kinh tế gia đình. 

  • Phụ nữ dân tộc Mông giảm nghèo từ trang phục truyền thống

    Phụ nữ dân tộc Mông giảm nghèo từ trang phục truyền thống

    Chị Lầu Thị Tro, hội viên Chi hội Phụ nữ bản Bụa A (xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La), là một phụ nữ đảm đang, tháo vát, luôn nhiệt tình trong các hoạt động của Hội. Đồng thời, chị là tấm gương sáng cho những hội viên khác noi theo trong việc phát triển kinh tế gia đình, vươn lên xóa đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng.

  • Tháng Thanh niên 2024: Khởi nghiệp thành công từ mô hình nông nghiệp sạch 

    Tháng Thanh niên 2024: Khởi nghiệp thành công từ mô hình nông nghiệp sạch 

    Mặc dù đời sống kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn, nhưng Ngô Hoàng Khiêm (sinh năm 1992, ấp Lái Viết Ngọn, xã Ninh Quới, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu), là đoàn viên Chi đoàn ấp Lái Viết Ngọn, đã không ngừng phấn đấu để thi đỗ đại học.

  • Tấm gương người khuyết tật vượt khó, giàu lòng nhân ái

    Tấm gương người khuyết tật vượt khó, giàu lòng nhân ái

    Không có được cơ thể lành lặn như bao người khác, nhưng chị Nguyễn Thị Diễm (ấp Ninh Chài, xã Ninh Quới A, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu) luôn nỗ lực để có thể tự nuôi bản thân, phát triển kinh tế gia đình. Không những vậy, chị còn miệt mài truyền lửa về tinh thần vượt khó, tạo việc làm cho hàng nghìn lao động nữ ở nông thôn, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

  • Phát triển kinh tế gia đình nhờ nuôi chồn hương

    Phát triển kinh tế gia đình nhờ nuôi chồn hương

    Từng là hộ có hoàn cảnh khó khăn ở ấp Ngã Con, xã Long Thạnh, huyện Giồng Riềng (tỉnh Kiên Giang) nên ông Thạch Minh phải bươn chải với nhiều nghề để lo cho cuộc sống gia đình. Tuy nhiên, hầu hết các công việc trước đây đều thất bại và đến những năm gần đây gia đình ông mới khá lên được nhờ gắn bó với nghề nuôi chồn hương.

  • Điểm tựa cho người dân phát triển kinh tế gia đình

    Điểm tựa cho người dân phát triển kinh tế gia đình

    Nhiều năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Yên Bình (Agribank huyện Yên Bình) thuộc Agribank Bắc Yên Bái, đã thực sự trở thành điểm tựa giúp cho bà con nông dân tại địa phương có nguồn vốn để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.

  • Giá lươn thịt thấp, người nuôi đứng trước nguy cơ thua lỗ

    Giá lươn thịt thấp, người nuôi đứng trước nguy cơ thua lỗ

    Qua hơn 4 năm phát triển mô hình nuôi lươn không bùn đã giúp cho hàng trăm nông dân ở tỉnh Kiên Giang tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia đình.

  • Nâng tầm nghề mộc truyền thống Xuân Khê

    Nâng tầm nghề mộc truyền thống Xuân Khê

    Không chỉ được biết đến là người “thổi hồn” vào những sản phẩm gỗ truyền thống để phát triển kinh tế gia đình, đem lại thu nhập cao, ông Trương Minh Ngọc (sinh năm 1971, xã Xuân Khê, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) còn được người dân biết là tấm gương tiêu biểu có nhiều đóng góp cho các hoạt động an sinh xã hội của địa phương.

  • Phát huy hiệu quả đồng vốn tín dụng chính sách trong xóa đói, giảm nghèo

    Phát huy hiệu quả đồng vốn tín dụng chính sách trong xóa đói, giảm nghèo

    Loay hoay với đủ thứ nghề, làm cả những công việc nặng nhọc như phụ hồ, nhưng đời sống kinh tế gia đình vẫn không khá lên được, khi sức khỏe đã đi xuống ngược chiều với tuổi tác, anh Đặng Minh Dũng (ấp Tân Tiến, xã Tân Phú, huyện Tân Châu, Tây Ninh) quyết định chuyển đổi nghề. Tìm hiểu, lựa chọn, anh đi đến quyết định chuyển sang chăn nuôi dê, vừa không nặng nhọc, vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc "vắt sức" phụ hồ.

  • Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế gia đình

    Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế gia đình

    Nhằm hỗ trợ hội viên phụ nữ khởi nghiệp, các cấp Hội Phụ nữ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã duy trì và phát huy hiệu quả các mô hình phát triển kinh tế bền vững, vận động chị em tham gia các loại hình kinh tế tập thể, tổ hợp tác, hợp tác xã, đẩy mạnh công tác phối hợp dạy nghề, truyền nghề, giới thiệu việc làm, tăng thu nhập.

  • Đồng hành cùng phụ nữ vượt khó làm giàu

    Đồng hành cùng phụ nữ vượt khó làm giàu

    Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lai Châu luôn đồng hành cùng hội viên trong phát triển kinh tế gia đình, vượt khó vươn lên làm giàu bằng những việc làm thiết thực như: tạo điều kiện cho vay vốn đầu tư sản xuất, hỗ trợ ngày công, con giống; chia sẻ kinh nghiệm chăn nuôi, trồng trọt, chuyển giao khoa học kỹ thuật và tìm mối liên kết tiêu thụ nông sản.

  • Hồi sinh những vùng 'đất chết'

    Hồi sinh những vùng 'đất chết'

    Chiến tranh đã đi qua hàng chục năm song một số vùng đất rộng lớn ở khu vực biên giới vẫn bị ô nhiễm bom, mìn. Rà phá bom, mìn sau chiến tranh là công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, là cuộc “chiến đấu” trong thời bình để trả lại bình yên cho những vùng “đất chết”; giúp người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi có các điều kiện đồng bộ về cơ sở hạ tầng, vượt lên khó khăn, phát triển kinh tế gia đình, bảo vệ biên cương, lãnh thổ quốc gia. Kỳ vọng và niềm tin về dải biên cương xanh, yên bình, ngập tràn sự sống, không còn mất mát về người bởi “tử thần” lẩn khuất trong lòng đất đang mạnh mẽ hơn bao giờ.

  • Những nông dân Hre sản xuất kinh doanh giỏi

    Những nông dân Hre sản xuất kinh doanh giỏi

    Các huyện miền núi Quảng Ngãi đã có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số chăm chỉ, ham học hỏi. Cùng sự hỗ trợ tích cực từ chính quyền các cấp về nguồn vốn, khoa học kỹ thuật, họ đã thành công trong phát triển kinh tế gia đình.

  • Hiệu quả nguồn vốn chính sách trong giảm nghèo ở Quỳ Hợp

    Hiệu quả nguồn vốn chính sách trong giảm nghèo ở Quỳ Hợp

    Với mục tiêu giảm nghèo bền vững, góp phần bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn, trong những năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An đã triển khai tốt các chính sách tín dụng của Chính phủ, giúp nhiều hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi để phát triển kinh tế gia đình, đem lại hiệu quả kinh tế cao, từng bước vươn lên trong cuộc sống.

  • Tăng giá trị chè Việt Nam

    Tăng giá trị chè Việt Nam

    Ở Việt Nam, cây chè đã trở thành cây công nghiệp phát triển ổn định. Ngành chè đã mở ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống người dân miền núi, giúp xóa nghèo, cải thiện kinh tế gia đình và kinh tế địa phương. Tuy có những thành tựu vượt bật về canh tác sản xuất chè nhưng hiện nay, ngành chè vẫn tồn tại nhiều khó khăn, đòi hỏi phải triển khai đồng bộ nhiều giải pháp như: Tập trung nâng cao năng suất, chất lượng chè; đầu tư có trọng điểm vào công tác chế biến sâu, đặc biệt là các sản phẩm chè sau chế biến có chất lượng cao, mang lại giá trị kinh tế lớn để hình thành ngành công nghiệp chế biến chè tiên tiến tại Việt Nam.

  • Trồng ngải cứu xuất khẩu cho giá trị cao

    Trồng ngải cứu xuất khẩu cho giá trị cao

    Với 7 ha trồng ngải cứu, gia đình anh Phạm Tiến Dũng ở xã Nghĩa Đồng (huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định) mới chỉ đáp ứng một nửa nhu cầu của đối tác trong và ngoài nước. Trồng ngải cứu xuất khẩu không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình anh Dũng mà còn mở ra hướng đi mới cho người dân trong việc cải tạo đất bạc màu, phát triển kinh tế gia đình.

  • Nhiều nông dân làm giàu bằng nghề nuôi dúi

    Nhiều nông dân làm giàu bằng nghề nuôi dúi

    Nghề nuôi dúi đã giúp nhiều nông dân phát triển kinh tế gia đình, giảm nghèo bền vững, trở thành những tấm gương làm kinh tế tại địa phương.

  • Vùng đồng bào Xê Đăng vươn mình khởi sắc

    Vùng đồng bào Xê Đăng vươn mình khởi sắc

    Kon Plông (tỉnh Kon Tum) là nơi sinh sống tập trung của hơn 6.500 hộ đồng bào dân tộc thiểu số Xê Đăng với gần 2.750 hộ nghèo và 852 hộ cận nghèo. Để giúp đồng bào Xê Đăng từng bước vươn lên thoát nghèo, huyện Kon Plông đã triển khai nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo để người dân thay đổi suy nghĩ, chủ động vươn lên phát triển kinh tế gia đình, góp phần xây dựng cộng đồng ngày càng khởi sắc.

  • Quảng Ngãi: Người cựu chiến binh tặng hơn 1.000m2 đất

    Quảng Ngãi: Người cựu chiến binh tặng hơn 1.000m2 đất

    Mặc dù kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn nhưng cựu chiến binh Dương Văn Quảng (73 tuổi), ở tổ dân phố Đồng Vân, phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi vẫn tự nguyện tặng hơn 1.000m2 đất để mở đường, xây dựng nhà văn hóa và cho 4 gia đình khác xây dựng nhà ở.

  • Nhiều mô hình giúp đồng bào ở K'bang phát triển kinh tế gia đình

    Nhiều mô hình giúp đồng bào ở K'bang phát triển kinh tế gia đình

    Thực hiện Cuộc vận động "thay đổi nếp nghĩ cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững", huyện K'bang (Gia Lai) đã xây dựng 103 mô hình giảm nghèo tại các làng đồng bào dân tộc thiểu số. Thực tế cho thấy, phần lớn các mô hình này đều mang lại hiệu quả, góp phần giúp đồng bào dân tộc nơi đây có cuộc sống ấm no.