Tags:

Học nghề

  • Lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp không 'mặn mà' với việc đào tạo nghề

    Lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp không 'mặn mà' với việc đào tạo nghề

    Chính sách về bảo hiểm thất nghiệp có phần hỗ trợ học nghề để người lao động tái hoà nhập thị trường lao động. Tuy nhiên, theo ghi nhận từ các trung tâm dịch vụ việc làm, số người học nghề rất ít, thường không quá 5% mỗi năm.

  • Tăng cơ hội cho người khuyết tật, trẻ mồ côi tiếp cận, thụ hưởng các tiện ích thông minh

    Tăng cơ hội cho người khuyết tật, trẻ mồ côi tiếp cận, thụ hưởng các tiện ích thông minh

    Tiếp tục tập trung, vận động nguồn lực xã hội hóa để triển khai 6 chương trình bảo trợ trọng tâm; phấn đấu vận động nguồn lực đạt 550 tỷ đồng, trợ giúp khoảng 3 triệu lượt người; chuyển mạnh sang bảo trợ toàn diện, bền vững, coi trợ giúp học nghề, việc làm, hỗ trợ sinh kế là trọng tâm; dạy nghề cho 1.200 người khuyết tật, tập huấn, nâng cao năng lực cho 2.000 lượt đối tượng...

  • Hàng nghìn học sinh, sinh viên thụ hưởng vốn tín dụng ưu đãi

    Hàng nghìn học sinh, sinh viên thụ hưởng vốn tín dụng ưu đãi

    Thời gian qua, chương trình cho vay vốn ưu đãi học sinh, sinh viên của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam được triển khai hiệu quả, góp phần hỗ trợ, tiếp sức cho học sinh, sinh viên nghèo có hoàn cảnh khó khăn theo học đại học, cao đẳng và học nghề.

  • Đưa vốn chính sách đến với phụ nữ hoàn lương

    Đưa vốn chính sách đến với phụ nữ hoàn lương

    Cho người chấp hành xong án phạt tù- nhất là phạm nhân nữ, vay vốn để không chỉ học nghề và phát triển kinh tế, thúc đẩy quá trình hòa nhập với cộng đồng mà còn làm giảm nguy cơ tái phạm, từ đó góp phần tạo ra những nền tảng thuận lợi cho việc đảm bảo an ninh, an toàn, trật tự xã hội tại các địa phương. Đây là ý nghĩa rất nhân văn trong Quyết định 22/2023/QĐ-TTg do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 17/8/2023 về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù và được dư luận đồng tình, đánh giá rất cao. 

  • Đắk Lắk: Giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Đắk Lắk: Giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Đắk Lắk đẩy mạnh thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia; các chính sách giảm nghèo như tín dụng ưu đãi, khuyến nông, khuyến lâm, học nghề, y tế, giáo dục, trợ giúp pháp lý…  

  • Lào Cai ưu tiên đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Lào Cai ưu tiên đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Các địa phương trong tỉnh đã chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo ngành nghề sát thực tế, nhu cầu học nghề của từng bộ phận người dân, địa phương. Các khóa, lớp, chương trình đào tạo, danh mục nghề phù hợp cho lao động là người dân tộc thiểu số nhất là lĩnh vực nông nghiệp…

  • Tìm hướng bồi dưỡng tay nghề, phát triển lao động chuẩn quốc tế

    Tìm hướng bồi dưỡng tay nghề, phát triển lao động chuẩn quốc tế

    Ngày 26/7, Tổ chức Giáo dục và Di trú quốc tế DSS Education cùng Cao đẳng Nghề MD College (Australia) tổ chức Lễ Khai trương phòng Hướng dẫn Nghiệp vụ Bếp Úc và Khai giảng Lớp Bếp nóng khoá 2. Đây là bước tiến quan trọng trong việc nâng cao chất lượng của Chương trình Du học Nghề. 

  • Hướng mở cho học sinh không trúng tuyển lớp 10 công lập - Bài cuối: Khởi nghiệp từ trường nghề

    Hướng mở cho học sinh không trúng tuyển lớp 10 công lập - Bài cuối: Khởi nghiệp từ trường nghề

    Thực hiện chủ trương phân luồng học sinh sau tốt nghiệp Trung học Cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu có 30% học sinh sẽ vào học nghề.

  • Đắk Lắk hỗ trợ lao động thất nghiệp học nghề

    Đắk Lắk hỗ trợ lao động thất nghiệp học nghề

    Trong 6 tháng đầu năm, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Đắk Lắk nhận được 6.000 hồ sơ đề nghị hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp, trong đó có khoảng 4.200 người là lao động làm việc tại các tỉnh, thành phố khác nghỉ việc, chuyển về địa phương xin giải quyết chế độ. Trung tâm đã ban hành 5.700 quyết định hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp (gồm số người đã tiếp nhận hồ sơ năm 2022), với số tiền chi trả 90 tỷ đồng.

  • Giá kỷ lục cho bộ luyện học nghề phun xăm khẳng định chủ quyền

    Giá kỷ lục cho bộ luyện học nghề phun xăm khẳng định chủ quyền

    Nghề làm đẹp - một nghề tưởng chừng rất bình thường, cũng có thể viết nên những điều đáng tự hào ở nước ngoài.

  • Nghệ thuật trình diễn được xếp vào nhóm học nghề chịu độc hại, nguy hiểm

    Nghệ thuật trình diễn được xếp vào nhóm học nghề chịu độc hại, nguy hiểm

    Trong danh mục ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trình độ trung cấp, cao đẳng mới được ban hành nhằm cập nhật, bổ sung những ngành, nghề học có tính chất nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong thực tế đào tạo mới phát sinh…, đáng chú ý có hàng chục nghề trong nhóm trình diễn nghệ thuật.

  • Học nghề ở báo Tin tức

    Học nghề ở báo Tin tức

    Báo Tin tức không chỉ cho tôi những kinh nghiệm từ thuở "nhập môn", mà còn mang tới cơ hội để tôi có đi công tác xa lần đầu tiên trong đời tới Trường Sa, lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc.

  • Sàn GDVL vệ tinh huyện Phú Xuyên: Góp phần ổn định thị trường lao động làng nghề

    Sàn GDVL vệ tinh huyện Phú Xuyên: Góp phần ổn định thị trường lao động làng nghề

    Được thành lập từ năm 2018 theo Quyết định số 497/QĐ-SLĐTBXH ngày 29/5/2018 của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội, Sàn Giao dịch việc làm (GDVL) huyện Phú Xuyên đã trở thành điểm đến tin cậy của người lao động địa phương và các huyện lân cận để tìm kiếm việc làm, học nghề.

  • Học nghề từ nơi 'bếp núc'

    Học nghề từ nơi 'bếp núc'

    Để tờ báo đến tay bạn đọc, ngoài sự định hướng, chỉ đạo của Ban Biên tập và sự lăn lộn của đội ngũ phóng viên, còn có một “ê kíp” đảm nhận những công việc thầm lặng sau hậu trường. Đó là đội ngũ biên tập viên, họa sĩ, kỹ thuật viên, những người làm công việc “bếp núc” phía sau một tờ báo. Phóng viên Nguyễn Thị Cúc (Cơ quan thường trú TTXVN tại Hà Nội) vẫn không thể nào quên quãng thời gian “bếp núc” bận rộn như vậy tại báo Tin tức, giúp cô học hỏi được nhiều điều về nghề báo.

  • Sàn giao dịch việc làm vệ tinh Thường Tín (Hà Nội): Kết nối cung cầu thị trường lao động địa phương

    Sàn giao dịch việc làm vệ tinh Thường Tín (Hà Nội): Kết nối cung cầu thị trường lao động địa phương

    Từ đầu năm 2022 đến hết tháng 2/2023, Sàn giao dịch việc làm vệ tinh Thường Tín (Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội) đã tư vấn về việc làm, học nghề, chính sách bảo hiểm thất nghiệp và chính sách pháp luật lao động cho 11.636 lượt người lao động.

  • Lựa chọn sớm để giảm tải áp lực

    Lựa chọn sớm để giảm tải áp lực

    Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 luôn được coi là một "cuộc đua chưa bao giờ giảm nhiệt" khi chỉ có khoảng 60% học sinh tốt nghiệp THCS trúng tuyển vào các trường công lập. Quyết định không nhập cuộc, đứng bên lề kỳ thi vào lớp 10 sẽ không mấy dễ dàng. Tuy nhiên, những năm gần đây, nhiều phụ huynh và thí sinh đã bắt đầu lựa chọn học nghề ngay sau khi tốt nghiệp THCS.

  • Tạo cơ hội việc làm cho người lao động

    Tạo cơ hội việc làm cho người lao động

    Ngày 10/2, Trung tâm Dịch vụ việc làm Thanh Hóa phối hợp với UBND thị xã Bỉm Sơn tổ chức phiên giao dịch việc làm đầu năm 2023 dành cho học sinh, sinh viên và người lao động trên địa bàn đang có nhu cầu tìm kiếm việc làm, học nghề. Qua đó, góp phần cung ứng lao động cho các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh có nhu cầu tuyển dụng nhân sự.

  • Đi học nghề để vượt lên cái nghèo

    Đi học nghề để vượt lên cái nghèo

    Nhờ nỗ lực học tập và kỹ năng tay nghề tiến bộ, Hoàng Văn Quyết được vinh danh là một trong 100 học sinh - sinh viên giáo dục nghề nghiệp tiêu biểu năm 2022.

  • Hà Nội phê duyệt 78 nghề đào tạo, người lao động được hỗ trợ chi phí

    Hà Nội phê duyệt 78 nghề đào tạo, người lao động được hỗ trợ chi phí

    UBND TP Hà Nội đã phê duyệt 11 nhóm nghề, với 78 nghề đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2022 – 2025. Có 4 nhóm đối tượng tham gia học nghề được hỗ trợ chi phí đào tạo, tiền ăn, tiền đi lại.

  • Nhiều lựa chọn, cơ hội rộng mở khi học nghề

    Nhiều lựa chọn, cơ hội rộng mở khi học nghề

    Thống kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) cho thấy, mạng lưới các trường trung cấp, cao đẳng (TC,CĐ), Trung tâm giáo dục nghề nghiệp (GDNN), giáo dục thường xuyên hiện có khoảng 1.909 cơ sở. Người học có thể lựa chọn các chương trình đào tạo trong nước hoặc liên kết, chuyển giao các gói đào tạo của các nước phát triển như của Austraylia, Đức… với cơ hội việc làm rộng mở.