Tags:

Di sản văn hóa vật thể

  • Số hóa đưa di sản đến gần hơn với công chúng

    Số hóa đưa di sản đến gần hơn với công chúng

    Bắt nhịp xu hướng chuyển đổi số đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, Bảo tàng tỉnh Nghệ An đang nỗ lực số hóa các hiện vật khảo cổ, tư liệu về thời chiến, các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể..., góp phần đưa di sản đến gần hơn với công chúng.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên vùng đất xứ Nghệ

    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên vùng đất xứ Nghệ

    Tỉnh Nghệ An thực hiện bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa thông qua nghiên cứu, sưu tầm, hệ thống hóa tư liệu để đánh giá giá trị của từng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Trên cơ sở đó, tỉnh đề xuất giải pháp bảo tồn, khai thác giá trị phù hợp, phục vụ công tác giáo dục truyền thống, quảng bá phát triển du lịch và góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.

  • Hành trình 30 năm Di sản văn hóa Huế hội nhập thế giới

    Hành trình 30 năm Di sản văn hóa Huế hội nhập thế giới

    Cách đây 30 năm, Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản văn hóa vật thể đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.

  • Gìn giữ và phát huy giá trị các bảo vật quốc gia tại Ninh Bình

    Gìn giữ và phát huy giá trị các bảo vật quốc gia tại Ninh Bình

    Ninh Bình là nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể độc đáo trong hệ thống di sản văn hóa quý giá của dân tộc Việt Nam và nhân loại.

  • Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá

    Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá

    Những năm qua, bên cạnh trùng tu, tôn tạo các di sản văn hóa vật thể, việc sưu tầm, phục hồi các giá trị di sản văn hóa phi vật thể luôn được Long An quan tâm thực hiện.

  •  Thái Nguyên bảo tồn và phát huy hiệu quả di sản văn hóa 

    Thái Nguyên bảo tồn và phát huy hiệu quả di sản văn hóa 

    Với kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, tỉnh Thái Nguyên luôn chú trọng công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di sản góp phần lan tỏa các giá trị truyền thống của dân tộc, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân.

  • Ngọn lửa soi đường

    Ngọn lửa soi đường

    Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo nên trong suốt chiều dài lịch sử. Những giá trị ấy kết tinh trong các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, tạo thành những truyền thống, những phong tục, tập quán, những ứng xử... làm nên bản sắc của dân tộc. Thực tiễn phát triển đất nước đã khẳng định vị thế quan trọng của văn hóa, con người trong chiến lược phát triển quốc gia. Văn hóa không chỉ giới hạn tầm vóc của mình trong chiều sâu những phẩm giá tinh thần mà nó còn là nguồn lực trực tiếp cho sự phát triển đất nước.

  • Trưng bày hiện vật từ 9 tàu cổ đắm trên vùng biển Việt Nam

    Trưng bày hiện vật từ 9 tàu cổ đắm trên vùng biển Việt Nam

    Ngày 19/6, tại Nhà trưng bày Di sản văn hóa vật thể thuộc Trung tâm Phát huy giá trị di sản văn hóa đa năng Quảng Ngãi, Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Đoàn Ánh Dương trưng bày hiện vật từ 9 con tàu cổ đắm trên vùng biển Việt Nam. Đây là những hiện vật đặc sắc được khai quật, đấu giá và sưu tầm từ các con tàu cổ bị đắm.

  • Hồi sinh di tích xuống cấp ở Hà Nội - Bài 1: Di sản mỏi mòn chờ đầu tư

    Hồi sinh di tích xuống cấp ở Hà Nội - Bài 1: Di sản mỏi mòn chờ đầu tư

    Nhắc tới di sản văn hóa vật thể ở Hà Nội là có thể kể tới 5.922 di tích, trong đó có 1 di sản văn hóa thế giới, 1 di sản tư liệu thế giới, 16 di tích quốc gia đặc biệt cùng hàng nghìn di tích cấp quốc gia và di tích cấp thành phố.

  • Đánh thức vốn quý của di sản Hà Nội – Bài 3: Chung tay bảo tồn

    Đánh thức vốn quý của di sản Hà Nội – Bài 3: Chung tay bảo tồn

    So với di sản văn hóa vật thể, di sản phi vật thể có phần thiệt thòi hơn về sự quan tâm đầu tư cũng như khả năng khai thác giá trị, thu hút du khách.

  • Hợp tác quốc tế trong bảo tồn Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn

    Hợp tác quốc tế trong bảo tồn Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn

    Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (Quảng Nam) bao gồm giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể và giá trị di sản văn hóa môi trường cảnh quan, thiên nhiên có ý nghĩa trong việc giáo dục giữ gìn, phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa của dân tộc.

  • Báo chí góp phần bảo tồn di sản Hà Nội

    Báo chí góp phần bảo tồn di sản Hà Nội

    Báo chí có vai trò không nhỏ trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể của Thủ đô, góp tiếng nói mạnh mẽ phản ánh, phản biện những sai phạm trong bảo tồn di tích ở Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung.

  • Phát hiện tường thành cổ thời Lê Lợi

    Phát hiện tường thành cổ thời Lê Lợi

    Trong quá trình điền dã, khảo cứu các di sản văn hóa vật thể ở huyện miền núi Hương Sơn, Bảo tàng Hà Tĩnh đã phát hiện đoạn tường thành cổ dài gần 300m, cao 2,5m, rộng 0,85m, được cho là thuộc thời vua Lê Lợi.

  • Giữ hồn phố cổ Hà Nội trong quá trình đô thị hóa

    Giữ hồn phố cổ Hà Nội trong quá trình đô thị hóa

    Cùng với sự phát triển của đất nước, khu phố cổ Hà Nội mang dấu ấn văn hóa của nhiều thời kỳ, cũng là nơi hội tụ của cư dân khắp mọi miền trên đất nước. Cũng vì vậy, khu phố cổ Hà Nội có nguồn di sản văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú đa dạng.

  • Bình Định và TP Hồ Chí Minh hợp tác du lịch

    Bình Định và TP Hồ Chí Minh hợp tác du lịch

    Bình Định cũng là nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, trong đó có nhiều di tích văn hóa, lịch sử vô giá, điển hình như Thành Hoàng Đế, khu du lịch tâm linh Đàn tế Trời Đất, là điểm đến hấp dẫn với du khách TP Hồ Chí Minh.

  • Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Tây Nguyên

    Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Tây Nguyên

    Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh, Trưởng ban chỉ đạo, đã đề nghị các địa phương trong khu vực Tây Nguyên, tăng cường công tác sưu tầm, kiểm kê các di tích, di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, đặc biệt là trang phục, sử thi và nghệ thuật truyền thống, của đồng bào Tây Nguyên.

  • Giới thiệu sản phẩm thủ công truyền thống tại khu phố cổ Hà Nội

    Giới thiệu sản phẩm thủ công truyền thống tại khu phố cổ Hà Nội

    Chiều 5/8, 4 nghề thủ công truyền thống gắn với đời sống sinh hoạt của người Hà Nội xưa đồng loạt được giới thiệu tại 4 điểm văn hóa trong khu phố cổ Hà Nội, nhằm tôn vinh các giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của Hà Nội...

  • Phát huy các giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch

    Phát huy các giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch

    Chú trọng công tác bảo tồn, tôn tạo, tư liệu hóa và phát huy các giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể gắn với phát triển du lịch; phối hợp với các bộ, ngành, địa phương đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các bảo tàng, khu di tích...