Tags:

Cầu tín dụng

  • MSB phấn đấu tối ưu chi phí huy động để giảm lãi suất cho vay

    MSB phấn đấu tối ưu chi phí huy động để giảm lãi suất cho vay

    Đại diện Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (HoSE: MSB) cho biết: Từ việc quản trị và tối ưu hóa nguồn vốn, MSB có thể tối ưu hơn chi phí huy động, từ đó tạo thêm dư địa giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ khách hàng và kích cầu tín dụng.  

  • ‘Nóng’ mùa Đại hội đồng cổ đông, ngân hàng kỳ vọng tăng trưởng 

    ‘Nóng’ mùa Đại hội đồng cổ đông, ngân hàng kỳ vọng tăng trưởng 

    Dù tín dụng chưa tăng trưởng đáng kể, song lãnh đạo nhiều ngân hàng kỳ vọng: Lãi suất thấp và kinh tế đang phục hồi sẽ thúc đẩy cầu tín dụng kể từ quý II/2024.

  • Giải pháp cho kích cầu tín dụng, đẩy mạnh dòng vốn rẻ

    Giải pháp cho kích cầu tín dụng, đẩy mạnh dòng vốn rẻ

    Tăng trưởng tín dụng hai tháng đầu năm 2024 ghi nhận mức giảm so với cùng kỳ năm trước. Song vẫn có những điểm sáng đáng chú ý, đặc biệt tại hai đầu tàu kinh tế Hà Nội và TP Hồ Chí Minh với mức tăng trưởng tín dụng dương. Giới chuyên gia kỳ vọng với những nỗ lực của Chính phủ và các giải pháp hỗ trợ, kích cầu từ hệ thống ngân hàng, tăng trưởng tín dụng sẽ dần cải thiện trong ngay trong tháng 3 này.

  • Trung Quốc mạnh tay vực dậy thị trường bất động sản

    Trung Quốc mạnh tay vực dậy thị trường bất động sản

    Động thái cắt giảm lãi suất của Ngân hàng Trung ương Trung Quốc hướng tới việc kích thích nhu cầu tín dụng và vực dậy thị trường bất động sản.

  • Khó cân bằng cung - cầu tín dụng cuối năm

    Khó cân bằng cung - cầu tín dụng cuối năm

    Trong bối cảnh tín dụng tăng trưởng thấp, nhiều ngân hàng thương mại liên tục tung ra các gói ưu đãi lãi suất dành cho khách hàng doanh nghiệp, nhằm tận dụng tính chất mùa vụ kinh doanh cuối năm. Tuy vậy, nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Tp. Hồ Chí Minh vẫn khó tiếp cận được các gói tín dụng ưu đãi này dù nhu cầu vốn luôn hiện hữu mà nguyên nhân chính là doanh nghiệp không còn tài sản đảm bảo để thế chấp.

  • Khả năng 'hấp thụ' tín dụng cuối năm không như kỳ vọng

    Khả năng 'hấp thụ' tín dụng cuối năm không như kỳ vọng

    Chỉ còn 1 tháng nữa là hết năm 2023, thế nhưng đến cuối tháng 11, tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống ngân hàng mới đạt 8,21%, thấp hơn so với chỉ tiêu định hướng đầu năm là 14 - 15%. Điều này cho thấy, sức hấp thụ vốn và cầu tín dụng của nền kinh tế hiện vẫn còn yếu.

  •  Tín dụng tăng thấp, chưa xóa bỏ room tín dụng

    Tín dụng tăng thấp, chưa xóa bỏ room tín dụng

    Trả lời câu hỏi chất vấn sáng 6/11 của đại biểu Quốc hội Trần Thị Vân (Bắc Ninh) về tăng trưởng tín dụng vẫn thấp, đồng thời đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết giải pháp đạt mục tiêu tăng trưởng 14% năm 2023, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết: Tín dụng tăng thấp là do cầu tín dụng.

  • Dư địa giảm thêm lãi suất ngân hàng cuối năm có còn?

    Dư địa giảm thêm lãi suất ngân hàng cuối năm có còn?

    Trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh có chiều hướng phục hồi, lạm phát tiếp tục được kiểm soát tốt, liệu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có tiếp tục giảm lãi suất điều hành nhằm tạo điều kiện giảm thêm mặt bằng lãi suất ngân hàng, kích cầu tín dụng cuối năm?

  • Phó Thống đốc nêu hàng loạt giải pháp ‘chống ế tiền’

    Phó Thống đốc nêu hàng loạt giải pháp ‘chống ế tiền’

    Đơn hàng giảm, nhiều doanh nghiệp không có đầu ra, hàng hóa tồn kho khiến cầu tín dụng trong 9 tháng năm 2023 vẫn ở mức thấp. Tuy nhiên theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN), ông Đào Minh Tú, ngành Ngân hàng sẽ nỗ lực cùng các địa phương để gỡ khó cho doanh nghiệp, kỳ vọng tín dụng sẽ tăng nhanh hơn trong 3 tháng cuối năm.

  • Kỳ vọng kích cầu tín dụng cuối năm

    Kỳ vọng kích cầu tín dụng cuối năm

    Trong bối cảnh doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, nhiều biện pháp như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, giảm lãi suất cho vay... đã được triển khai. Tuy nhiên, tín dụng vẫn tăng trưởng chậm. Điều này phản ánh khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang rất hạn chế. 

  • Không dễ với bài toán kích cầu tín dụng

    Không dễ với bài toán kích cầu tín dụng

    Kể từ đầu năm đến nay, Ngân hàng Nhà nước đã 4 lần điều chỉnh giảm lãi suất điều hành xuống mức thấp, gần như tương đương với thời kỳ trước dịch COVID-19. Lãi suất huy động và lãi suất cho vay theo đó cũng được các ngân hàng thương mại điều chỉnh giảm dần. Tuy nhiên, tình hình tăng trưởng tín dụng vẫn chưa có nhiều khả quan, dù thời điểm này nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp thông thường sẽ rất lớn để đáp ứng nhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh dịch vụ, sản phẩm cho mùa lễ tết cuối năm.

  • Nhiều gói vay có lãi suất thấp hơn biểu lãi suất từ 0,5 - 3% để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp

    Nhiều gói vay có lãi suất thấp hơn biểu lãi suất từ 0,5 - 3% để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp

    Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú, nhiều ngân hàng tiếp tục đưa ra hàng loạt gói vay ưu đãi nhằm kích thích nhu cầu tín dụng, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hồi sản xuất - kinh doanh.

  •  Không ngồi chờ đơn hàng trong bối cảnh cầu tín dụng yếu

    Không ngồi chờ đơn hàng trong bối cảnh cầu tín dụng yếu

    Trong bối cảnh khó khăn chồng chất, một số doanh nghiệp đang nỗ lực tìm kiếm các thị trường mới, nâng cao năng lực quản trị, cắt giảm các chi phí không cần thiết.

  • Cần kích cầu tín dụng cho tiêu dùng bất động sản 

    Cần kích cầu tín dụng cho tiêu dùng bất động sản 

    “Tháo gỡ khó khăn pháp lý, điều chỉnh giá nhà, giá bất động sản (BĐS) là một trong những giải pháp cần tập trung để thúc đẩy cầu tiêu dùng và đầu tư trong lĩnh vực BĐS”, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng đề xuất. 

  • Cần giải quyết đầu ra cho doanh nghiệp để cầu tín dụng tăng

    Cần giải quyết đầu ra cho doanh nghiệp để cầu tín dụng tăng

    Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với các địa phương và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2023 ngày 4/7 tại Hà Nội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho biết: Để tăng tiếp cận tín dụng, các giải pháp từ phía các cơ quan, Bộ, ngành khác cần được quan tâm để tăng khả năng hấp thụ vốn tín dụng.

  • Kinh tế 6 tháng: Tăng trưởng tín dụng cần điểm chung giữa cung và cầu

    Kinh tế 6 tháng: Tăng trưởng tín dụng cần điểm chung giữa cung và cầu

    Tăng trưởng tín dụng là mong muốn của các tổ chức tín dụng bởi ‘muốn sống khỏe" thì phải tìm được khách hành để cho vay. Nhưng nửa năm 2023 đã trôi qua mà cung và cầu tín dụng vẫn chưa gặp được nhau. Ngân hàng càng cẩn trọng để cho vay trong khi "sức khỏe" của doanh nghiệp chưa có nhiều tín hiệu lạc quan.

  • Ngân hàng cũng ‘đỏ mắt’ tìm khách vay

    Ngân hàng cũng ‘đỏ mắt’ tìm khách vay

    Tăng trưởng tín dụng thời gian qua thấp so với cùng kỳ các năm trước. Theo nhiều chuyên gia ngân hàng, nguyên nhân do cầu tín dụng giảm, sức hấp thụ vốn của doanh nghiệp và nền kinh tế khó khăn. Một số nhóm khách hàng có nhu cầu nhưng chưa đáp ứng điều kiện vay vốn hoặc còn vướng mắc về thủ tục pháp lý.

  • Giảm lãi suất: Hỗ trợ doanh nghiệp, kích cầu tín dụng​

    Giảm lãi suất: Hỗ trợ doanh nghiệp, kích cầu tín dụng​

    Theo các chuyên gia kinh tế, việc Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giảm lãi suất điều hành là động thái tích cực để hỗ trợ doanh nghiệp, kích cầu tín dụng giúp nền kinh tế có thể tăng trưởng trong thời gian tới cùng với các chính sách tài khóa của Chính phủ.

  • Cầu tín dụng những tháng đầu năm vẫn thấp 

    Cầu tín dụng những tháng đầu năm vẫn thấp 

    Theo đại diện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, tín dụng nền kinh tế tính đến cuối tháng 4/2023 tăng hơn 12 triệu tỷ đồng, tương đương tăng 3,05% so với cuối năm 2022 và tăng 9,78% so với cùng kỳ năm ngoái. 

  • Điều hành chính sách tiền tệ trước biến số kinh tế toàn cầu

    Điều hành chính sách tiền tệ trước biến số kinh tế toàn cầu

    Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Hà cho biết, ngành ngân hàng phải vừa đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng trong khi vẫn phải đảm bảo nhu cầu tín dụng cho nền kinh tế. Trong các tháng đầu năm, tăng trưởng tín dụng rất chậm, nhưng nếu nới lỏng tín dụng thì sẽ tiềm ẩn rủi ro.