Tags:

Cuộc sống đồng bào

  • Cải thiện sinh kế, nâng cao chất lượng cuộc sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Cải thiện sinh kế, nâng cao chất lượng cuộc sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với đời sống đồng bào dân tộc thiểu số; góp phần rút ngắn khoảng cách đời sống giữa miền ngược và miền xuôi, đưa kinh tế - xã hội vùng miền núi ngày càng phát triển, nâng cao mức sống của người dân. 

  • Ổn định cuộc sống đồng bào dân tộc thiểu số nghèo

    Ổn định cuộc sống đồng bào dân tộc thiểu số nghèo

    Từ năm 2015 đến nay, khu định cư ở Hai Căn (xã Phú Nghĩa, huyện biên giới Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) đã đón 131 hộ đồng bào thiểu số nghèo, gia đình chính sách không có nhà ở, thiếu đất sản xuất. 

  • Khởi sắc cuộc sống đồng bào thiểu số Thủ đô

    Khởi sắc cuộc sống đồng bào thiểu số Thủ đô

    Kể từ ngày 1/8/2008, theo Nghị quyết số 15/2008/QH12 của Quốc hội khóa XII, nhiều vùng đồng bào dân tộc, miền núi thuộc tỉnh Hà Tây (cũ) và huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình) đã trở thành một phần của thành phố Hà Nội.

  • Vĩnh Phúc nâng cao chất lượng cuộc sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Vĩnh Phúc nâng cao chất lượng cuộc sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Vĩnh Phúc chỉ đạo lồng ghép nguồn lực từ các chương trình, đề án, ban hành chính sách khuyến khích người phát huy nội lực phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống.  

  • Nỗ lực nâng cao chất cuộc sống đồng bào Lô Lô

    Nỗ lực nâng cao chất cuộc sống đồng bào Lô Lô

    Thực hiện Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2016-2025, ngành chức năng tỉnh Cao Bằng đã rà soát nhu cầu hỗ trợ, đầu tư đồng bộ, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng người Lô Lô trong tỉnh.

  • Bảo hiểm y tế nâng cao chất lượng cuộc sống đồng bào dân tộc

    Bảo hiểm y tế nâng cao chất lượng cuộc sống đồng bào dân tộc

    Sơn La là tỉnh có đồng bào dân tộc thiểu số đông nhất cả nước với khoảng 1 triệu người. Những chính sách ưu đãi về an sinh xã hội như việc cấp phát thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho các đối tượng theo quy định của Đảng, Nhà nước đã thể hiện tính nhân văn và sự chia sẻ.

  • Đổi thay cuộc sống đồng bào Mông

    Đổi thay cuộc sống đồng bào Mông

    Hình ảnh những nương lúa, nương ngô đầy ăm ắp, những cánh rừng táo mèo trĩu quả… đang tô điểm cho diện mạo những bản làng của đồng bào Mông ở Yên Bái thêm sắc màu tươi mới, căng tràn sức sống.

  • Ổn định cuộc sống đồng bào sau mưa đá và gió lốc

    Ổn định cuộc sống đồng bào sau mưa đá và gió lốc

    Liên tiếp trong những ngày qua, tỉnh Hà Giang đã xảy ra mưa đá kèm theo gió lốc gây thiệt hại nặng nề về người và nhà cửa, hoa màu của đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Ổn định cuộc sống đồng bào vùng biên giới

    Ổn định cuộc sống đồng bào vùng biên giới

    Do tập quán nên một bộ phận đồng bào các dân tộc thiểu số tại tỉnh Quảng Nam vẫn còn cuộc sống du canh du cư. Khắc phục tình trạng này, nhiều năm qua, tỉnh Quảng Nam đã nỗ lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu nhằm vừa đảm bảo chỗ ở ổn định gắn với không gian bảo tồn bản sắc văn hóa cho đồng bào, vừa quy hoạch quỹ đất sản xuất thuận lợi, cho vay ưu đãi để đồng bào các dân tộc phát triển sản xuất, yên tâm với cuộc sống định canh định cư.

  • Ổn định cuộc sống đồng bào vùng biên giới

    Ổn định cuộc sống đồng bào vùng biên giới

    Do tập quán nên một bộ phận đồng bào các dân tộc thiểu số tại tỉnh Quảng Nam vẫn còn duy trì tập quán du canh du cư. Khắc phục tình trạng này, nhiều năm qua, tỉnh Quảng Nam đã nỗ lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu nhằm vừa đảm bảo chỗ ở ổn định gắn với không gian bảo tồn bản sắc văn hóa cho đồng bào, vừa quy hoạch quỹ đất sản xuất thuận lợi, cho vay ưu đãi để đồng bào các dân tộc phát triển sản xuất, yên tâm với cuộc sống định canh định cư.

  • Ổn định cuộc sống đồng bào Pú Hao

    Ổn định cuộc sống đồng bào Pú Hao

    Bản biên giới Pú Hao, xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp (tỉnh Sơn La) là địa bàn từng xảy ra việc người dân di cư tự do, trái pháp luật.

  • Sớm ổn định cuộc sống đồng bào tái định cư

    Sớm ổn định cuộc sống đồng bào tái định cư

    Thực hiện chủ trương của Nhà nước về việc di dân để xây dựng công trình thủy điện Bản Chát, năm 2011, có 40 hộ dân ở các bản trong xã Mường Cang đã di chuyển đến Nà Lấu, lập nên bản tái định cư Nà Lấu (xã Mường Cang, huyện Than Uyên, Lai Châu).

  • “5 không, 3 sạch”  đổi thay cuộc sống đồng bào

    “5 không, 3 sạch” đổi thay cuộc sống đồng bào

    Thực hiện cuộc vận động “Phụ nữ Tuyên Quang chung sức xây dựng nông thôn mới” gắn với cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”, các cơ sở hội phụ nữ trong toàn tỉnh Tuyên Quang đã xây dựng được 451 mô hình “5 không, 3 sạch”...

  • Đổi thay cuộc sống đồng bào dân tộc Bác Ái

    Sau 5 năm triển khai thực hiện (2009-2013) Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a của Chính phủ (Chương trình 30a), huyện miền núi Bác Ái (Ninh Thuận) đã đạt được nhiều kết quả tích cực, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn có nhiều khởi sắc rõ nét.

  • Đảm bảo cuộc sống đồng bào Rục bị chia cắt do bão lụt

    Đảm bảo cuộc sống đồng bào Rục bị chia cắt do bão lụt

    Chủ tịch UBND huyện Minh Hóa (tỉnh Quảng Bình) khẳng định bằng mọi cách sẽ đảm bảo cuộc sống cho đồng bào Rục ở xã Thượng Hóa trong hoàn cảnh bị chia cắt do bão lụt.

  • Phú Thọ: Cây đặc sản, giúp đồng bào xóa đói, giảm nghèo

    Phú Thọ: Cây đặc sản, giúp đồng bào xóa đói, giảm nghèo

    Nhờ trồng cây khoai tầng và chuối phấn vàng, cái nghèo, cái đói đã không còn đeo đẳng cuộc sống đồng bào dân tộc Dao và Mường ở huyện miền núi Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Giờ đây bà con đã có của ăn của để.

  • Vùng cao đổi thay nhờ Chương trình 135

    Hùng Mỹ vốn là một trong những xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Tuyên Quang. Sau 5 năm thực hiện Chương trình 135, cuộc sống đồng bào nơi đây đang dần thay đổi. Năm 2011, bình quân lương thực đạt 622kg/người; tổng đàn gia súc, gia cầm trên 11.000 con.

  • Giải pháp nào để ổn định cuộc sống đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên? Bài cuối: Cần có những chính sách ưu tiên cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Giải pháp nào để ổn định cuộc sống đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên? Bài cuối: Cần có những chính sách ưu tiên cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Để Tây Nguyên phát triển bền vững, hạn chế tình trạng dân di cư tự do vào các tỉnh Tây Nguyên, thiết nghĩ các tỉnh miền núi phía Bắc chăm lo giải quyết những khó khăn về sản xuất và đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số để họ yên tâm định cư, không tiếp tục di cư vào các tỉnh Tây Nguyên.

  • Giải pháp nào để ổn định cuộc sống đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên? Bài 2: Hệ lụy của việc dân di cư tự do

    Giải pháp nào để ổn định cuộc sống đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên? Bài 2: Hệ lụy của việc dân di cư tự do

    Khách quan đánh giá, dân di cư tự do (DCTD) từ các tỉnh phía Bắc đến các tỉnh Tây Nguyên đã góp phần bổ sung lực lượng lao động, khai thác triệt để quỹ đất hoang hóa, phổ biến phương pháp và kỹ thuật sản xuất tiến bộ cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) bản địa.

  • Giải pháp nào để ổn định cuộc sống đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên?

    Giải pháp nào để ổn định cuộc sống đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên?

    Trong những năm qua, khu vực Tây Nguyên nói chung và các tỉnh Đắk Lăk, Đắk Nông, Lâm Đồng nói riêng đã được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư nhiều chương trình (CT) như CT 135 (giai đoạn 2), Quyết định 134, 33, 32 của Chính phủ… nên bộ mặt nông thôn miền núi đã có bước thay đổi tích cực.