Tags:

Chân núi

  • Bảo tồn, phát triển nghề thuốc Nam của người Dao dưới chân núi Ba Vì

    Bảo tồn, phát triển nghề thuốc Nam của người Dao dưới chân núi Ba Vì

    Nằm sâu dưới chân núi Ba Vì, các thôn Hợp Sơn, Yên Sơn, Hợp Nhất của xã Ba Vì (huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội) cây cối quanh năm xanh mướt, khí hậu trong lành.

  • Dân tình đổ rần rần về Fansipan vì những loài hoa đặc biệt này

    Dân tình đổ rần rần về Fansipan vì những loài hoa đặc biệt này

    Một bức tranh vùng cao đẹp ngây ngất đang được vẽ lên tại Fansipan, Sa Pa, với sự bung nở của những loài hoa đẹp nhất, từ anh đào chúm chím khoe vẻ yêu kiều nơi phố núi, đỗ quyên reo sắc thắm rực rỡ trên từng vạt rừng Hoàng Liên Sơn, đến hoa rum trắng lãng mạn tựa trời Âu nơi chân núi Fansipan.

  • Làng A Lao - nơi bảo tồn nguồn gen quý của cây gỗ trắc

    Làng A Lao - nơi bảo tồn nguồn gen quý của cây gỗ trắc

    Làng A Lao, nằm dưới chân núi Lơ Pang, xã Lơ Pang, huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) là nơi còn lưu giữ được rừng gỗ trắc - một loài gỗ quý hiếm, có giá trị kinh tế cao đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

  • Khắc phục sạt lở núi Van Cà Vải sau phản ánh của phóng viên TTXVN

    Khắc phục sạt lở núi Van Cà Vải sau phản ánh của phóng viên TTXVN

    Sau phản ánh của phóng viên TTXVN tại Quảng Ngãi về việc 7 hộ dân với 21 nhân khẩu Tổ dân phố Làng Dầu, thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà phải sống thấp thỏm dưới chân núi lở suốt 3 năm qua; các cơ quan chức năng của tỉnh Quảng Ngãi đã vào cuộc kiểm tra. Ủy ban nhân dân tỉnh cũng đã có Quyết định phân bổ kinh phí của Trung ương hỗ trợ khắc phục tình trạng sạt lở núi Van Cà Vải để ổn định đời sống người dân nơi đây.

  • Đổi thay vùng đất khó nơi thượng nguồn Nậm Kho

    Đổi thay vùng đất khó nơi thượng nguồn Nậm Kho

    Na Kho là một trong 9 bản của xã miền núi Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An), nằm biệt lập trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, cách trung tâm xã khoảng 15km. Năm 1946, đồng bào dân tộc Thái đã xuyên rừng Pù Huống, men theo chân núi Pù Hiêng, ngược dòng Nậm Kho đến đây định cư, lập bản. Tuy đời sống còn gặp nhiều khó khăn nhưng những năm qua, bằng sự nỗ lực vươn lên, đồng bào Thái ở Na Kho đã khẳng định vai trò chủ thể của vùng đất, luôn đoàn kết, tích cực trong lao động, sản xuất để dần thoát nghèo, xây dựng bản làng ngày càng ấm no.

  • Hình ảnh đầu tiên về 41 công nhân Ấn Độ mắc kẹt 10 ngày dưới đường hầm bị sập

    Hình ảnh đầu tiên về 41 công nhân Ấn Độ mắc kẹt 10 ngày dưới đường hầm bị sập

    Những hình ảnh đầu tiên về 41 công nhân bị mắc kẹt 10 ngày trong đường hầm dưới chân núi Himalaya thuộc Ấn Độ cho thấy họ vẫn an toàn khi được cung cấp oxy, thực phẩm, nước uống và thuốc men bất chấp không gian hạn chế.

  • Thanh Hóa: Phản hồi thông tin sạt lở khu vực chân núi Thiều

    Thanh Hóa: Phản hồi thông tin sạt lở khu vực chân núi Thiều

    Sau phản ánh của phóng viên TTXVN về tình trạng sạt lở tại khu vực chân núi Thiều, thôn Thiều Xá 2 (xã Cầu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa), UBND huyện Hậu Lộc đã có văn bản số 3166/UBND-TNMT báo cáo UBND tỉnh về kết quả kiểm tra và xác định có các vết sạt lở đất đá tại khu vực dưới chân núi.

  • Thanh Hóa: Sớm có phương án chống sạt lở khu vực chân núi Thiều

    Thanh Hóa: Sớm có phương án chống sạt lở khu vực chân núi Thiều

    Khoảng 2 năm trở lại đây, khu vực chân núi Thiều (thôn Thiều Xá 2, xã Cầu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) xuất hiện các vết sạt lở dài, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn tính mạng người dân trong khu vực, nhất là đang thời điểm mùa mưa bão.

  • Bí mật của đường hầm xe đạp thú vị nhất thế giới

    Bí mật của đường hầm xe đạp thú vị nhất thế giới

    Đường hầm Fyllingsdalen của Na Uy là một công trình tiêu biểu của cơ sở hạ tầng dành cho xe đạp đô thị. Đường hầm dài 3km được xây dựng xuyên qua chân núi Løvstakken nằm ở phía tây nam thành phố Bergen, liên kết các khu dân cư Fyllingsdalen và Mindemyren.

  • Núi Phú Sĩ đối diện với khủng hoảng quá tải khách du lịch

    Núi Phú Sĩ đối diện với khủng hoảng quá tải khách du lịch

    Chân núi ngập rác, ùn tắc giao thông, khách du lịch ăn mặc không phù hợp… là thực trạng đang diễn ra hàng ngày tại núi Phú Sĩ ở Nhật Bản. Ngọn núi này đang phải đối mặt với tình trạng quá tải khách du lịch trong những năm gần đây. Lượng khách quá đông đã dẫn đến mức độ ô nhiễm cực độ và các vấn đề khác.

  • Sáu trải nghiệm nhất định phải thử ở Bản Mây Fansipan

    Sáu trải nghiệm nhất định phải thử ở Bản Mây Fansipan

    Trong hành trình khám phá Sa Pa, có một bản nhỏ xinh nép mình nơi chân núi Fansipan, trong khuôn viên khu du lịch Sun World Fansipan Legend, hội đủ những nét tinh hoa văn hóa nơi rẻo cao của 5 đồng bào dân tộc thiểu số Mông, Tày, Giáy, Xa Phó, Dao Đỏ. Nơi đó là Bản Mây, là điểm đến mà người say mê Sa Pa không bao giờ nên bỏ lỡ.

  • Ảnh 360: Cánh đồng sen bung lụa dưới chân núi Ngoạ Long

    Ảnh 360: Cánh đồng sen bung lụa dưới chân núi Ngoạ Long

    Tháng 6 là thời điểm mùa sen nở rộ ở Ninh Bình. Đầm sen Vân Long dưới chân núi Ngoạ Long là một trong những nơi hút khách du lịch nhiều nhất vì được bao phủ xung quanh bởi núi non điệp trùng, cánh đồng lúa và những nét kiến trúc cổ xưa. Giữa những gam màu xanh thẫm của cây cối, từng đóa sen với những sắc hồng, trắng trở nên nổi bật, làm sáng bừng cả không gian.

  • Philippines cảnh báo nguy cơ núi lửa Mayon phun trào trong vài tháng

    Philippines cảnh báo nguy cơ núi lửa Mayon phun trào trong vài tháng

    Ngày 12/6, Giám đốc Viện Núi lửa và Địa chấn Philippines (Phivolcs) Teresito Bacolcol cảnh báo hàng nghìn cư dân sinh sống tại khu vực chân núi lửa Mayon tại tỉnh Albay đang có nguy cơ đối mặt với tình trạng núi lửa phun trào kéo dài trong vài tháng.

  • Trưởng thôn tiên phong làm du lịch ở Lô Lô Chải

    Trưởng thôn tiên phong làm du lịch ở Lô Lô Chải

    Bao đời nay, bà con tại thôn Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang vẫn cần cù, chịu khó làm ăn, sinh sống dưới chân núi Rồng nhưng cái đói, cái nghèo vẫn cứ bủa vây. Từ khi phát triển du lịch cộng đồng, du lịch trải nghiệm, đời sống của nhân dân mới được thay đổi. Để có sự “thay da đổi thịt” ấy, phải kể đến tâm huyết không nhỏ của Trưởng thôn Sình Dỉ Gai - người tiên phong làm du lịch ở Lô Lô Chải.

  • Tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly

    Tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly

    Sáng 5/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (ở chân núi Đún Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Hội đồng họ Hồ, Hội Di sản và Cổ vật Thanh Hoa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ đã phối hợp tổ chức lễ tưởng niệm 601 năm ngày mất của Hoàng đế Hồ Quý Ly (14/2 âm lịch năm 1422 - 14/2 âm lịch năm 2023) và kỷ niệm 621 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402 - 2023).

  • Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh 2023: Bảo tồn, lan tỏa các giá trị văn hóa

    Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh 2023: Bảo tồn, lan tỏa các giá trị văn hóa

    Sáng 4/2 (ngày 14 tháng Giêng năm Quý Mão), Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2023 tưởng nhớ, tri ân công đức của Đức Thánh Tản Viên Sơn - vị thần đứng đầu Tứ bất tử trong thần điện Việt, đã khai hội tại đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội), dưới chân núi Tổ Ba Vì.

  • Du thuyền trên sông Nho Quế ngắm hẻm Tu Sản

    Du thuyền trên sông Nho Quế ngắm hẻm Tu Sản

    Trên cung đường Hạnh Phúc, du khách sẽ choáng ngợp bởi vẻ đẹp của hẻm Tu Sản nằm ngay dưới chân núi Mã Pì Lèng (Mèo Vạc, Hà Giang), nơi có dòng Nho Quế màu ngọc bích chảy uốn lượn theo triền núi.

  • Trải nghiệm ở buôn làng dân tộc K’Ho

    Trải nghiệm ở buôn làng dân tộc K’Ho

    Làng dân tộc K’Ho B’Nơr C nằm dưới chân núi Langbiang (huyện Lạc Dương) không còn xa lạ đối với du khách trong và ngoài nước những năm gần đây.

  • Xuân đã 'chạm ngõ' với người Chứt ở bản Rào Tre

    Xuân đã 'chạm ngõ' với người Chứt ở bản Rào Tre

    Dưới chân núi Kà Đay, mùa Xuân đã "chạm ngõ". Khi hoa đào, hoa mận nở thắm bên những nếp nhà sàn và tiếng đàn Trơ bon réo rắt vang lên mời gọi cũng là lúc bà con người Chứt ở bản Rào Tre vui đón Xuân về. Cùng với sự chăm lo của toàn xã hội, trực tiếp là Tổ Biên phòng cắm bản, người Chứt đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm, đời sống đổi thay.

  • Hoàn thành giải phóng mặt bằng tuyến đường chân núi vườn Quốc gia Ba Vì

    Hoàn thành giải phóng mặt bằng tuyến đường chân núi vườn Quốc gia Ba Vì

    Tuyến đường chân núi vườn Quốc gia Ba Vì đi Ao Vua được cấp có thẩm quyền phê duyệt từ năm 2019 với tổng mức đầu tư gần 50 tỷ đồng, có chiều dài toàn tuyến hơn 3km, mặt cắt khoảng 11m.