Tags:

Đờn ca tài tử nam bộ

  • Quảng bá, tôn vinh nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

    Quảng bá, tôn vinh nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

    Chương trình giao lưu Đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Long An mở rộng lần thứ 28, năm 2024 diễn ra trong hai đêm 25 - 26/2. Như thông lệ, giao lưu Đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Long An được tổ chức tại đình Vạn Phước, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước - nơi lưu niệm Đức nghệ nhân tiền phong nhạc lễ, nhạc tài tử Nam Bộ Nguyễn Quang Đại.

  • Sức sống Đờn ca tài tử Nam Bộ

    Sức sống Đờn ca tài tử Nam Bộ

    Đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng Nam Bộ. Trải qua cả trăm năm hình thành và phát triển, nghệ thuật đờn ca tài tử luôn cho thấy một sức sống bền lâu, lan tỏa khắp các miền quê, thể hiện tâm hồn phóng khoáng, tình yêu quê hương đất nước, con người của người dân đất phương Nam.

  • Đưa Đờn ca tài tử vào trường học để bảo tồn, phát triển

    Đưa Đờn ca tài tử vào trường học để bảo tồn, phát triển

    Ngày 8/12, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (Quận 4), Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố tổ chức Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ trên địa bàn.

  • Lan tỏa sức sống trường tồn của Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

    Lan tỏa sức sống trường tồn của Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

    Tối 5/12, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 10 năm UNESCO vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; công bố, giới thiệu các sáng tác ca khúc mới về Bạc Liêu; trao giải Cuộc thi sáng tác chập cải lương, lời mới bản Đờn ca tài tử và vọng cổ về phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng nông thôn mới năm 2023.

  • Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

    Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

    Đờn ca tài tử là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng đất Nam Bộ, đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại ngày 5/12/2013. Đờn ca tài tử gắn bó với đời sống của người dân Nam Bộ, từ những ngày đầu mở đất, là hơi thở, là tiếng lòng, là sức sống mãnh liệt của những con người trọng nghĩa khinh tài, đậm tính nhân văn của vùng sông nước giàu hoa trái và trí dũng miền Nam.

  • Tạo điều kiện thuận lợi để truyền dạy Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

    Tạo điều kiện thuận lợi để truyền dạy Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

    Ngày 5/12, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức họp mặt kỷ niệm 10 năm UNESCO vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2013 - 2023).

  • Định hướng phát triển hoạt động Đờn ca tài tử, cải lương

    Định hướng phát triển hoạt động Đờn ca tài tử, cải lương

    Tối 4/12, Lễ bế mạc Hội thi Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ, Trích đoạn cải lương và Liên hoan Đờn ca tài tử lứa tuổi thiếu nhi tỉnh Vĩnh Long năm 2023 diễn ra tại Quảng trường thành phố Vĩnh Long.

  • Tổng kết Hội thi Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Hậu Giang năm 2023

    Tổng kết Hội thi Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Hậu Giang năm 2023

    Tối 3/8, tại Trung tâm văn hóa tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hậu Giang tổ chức Tổng kết Hội thi Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Hậu Giang năm 2023.

  • Tận dụng thế mạnh Di sản văn hóa dân gian để kích hoạt tiềm năng du lịch

    Tận dụng thế mạnh Di sản văn hóa dân gian để kích hoạt tiềm năng du lịch

    Đờn ca tài tử Nam Bộ, múa trống Chhay dăm, múa Khmer… là những Di sản Văn hóa dân gian không chỉ mang bản sắc rất riêng biệt của Tây Ninh mà còn có nhiều tiềm năng để lan tỏa, kích hoạt cho ngành Du lịch của tỉnh bứt phá, phát triển.

  • Bạc Liêu: Gắn đờn ca tài tử với phát triển du lịch

    Bạc Liêu: Gắn đờn ca tài tử với phát triển du lịch

    Bạc Liêu được biết đến là một trong những cái nôi của Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ - loại hình di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại được UNESCO vinh danh, quê hương bản Dạ cổ hoài lang của cố Nhạc sĩ Cao Văn Lầu, bản nhạc lòng “bất hủ” đặt nền móng cho sự phát triển của loại hình âm nhạc “vọng cổ” và nghệ thuật sân khấu cải lương hiện nay. Bạc Liêu cũng là quê hương của chàng Công tử Bạc Liêu với cốt cách “hào sảng”, phóng khoáng, nghĩa tình của người dân Nam Bộ.

  • Giữ gìn và phát huy Di sản văn hóa dân tộc Đờn ca tài tử

    Giữ gìn và phát huy Di sản văn hóa dân tộc Đờn ca tài tử

    Hàng năm, tại Đình Vạn Phước (xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Long An tổ chức Liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh mở rộng. Khác với nhiều năm trước (là cuộc thi giữa các đơn vị), năm 2023, Liên hoan là nơi giao lưu gặp gỡ, nơi thể hiện niềm đam mê của các tài tử đờn, tài tử ca với Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

  • Gần 150 nghệ nhân, tài tử dự Liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Long An

    Gần 150 nghệ nhân, tài tử dự Liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Long An

    Trong 2 đêm 6 và 7/2, tại Đình Vạn Phước, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Long An tổ chức khai mạc Liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Long An mở rộng lần thứ 27 - năm 2023.

  • Bế mạc Liên hoan nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ lần thứ XVI

    Bế mạc Liên hoan nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ lần thứ XVI

    Sau ba ngày thi diễn sôi nổi, tối 26/12, Liên hoan nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ lần thứ XVI với chủ đề “Giai điệu Mũi Đất Xanh” đã chính thức bế mạc tại Quảng trường Thanh Niên, phường 5, thành phố Cà Mau.

  • Bế mạc Ngày hội Văn hóa - Du lịch Bạc Liêu và Lễ hội Dạ cổ hoài lang 2022

    Bế mạc Ngày hội Văn hóa - Du lịch Bạc Liêu và Lễ hội Dạ cổ hoài lang 2022

    Tối 29/11, tại Khu Lưu niệm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ và Nhạc sỹ Cao Văn Lầu (thành phố Bạc Liêu), Ngày hội Văn hóa - Du lịch Bạc Liêu và Lễ hội Dạ cổ hoài lang năm 2022 đã bế mạc.

  • Bạc Liêu: Bảo tồn và phát huy giá trị Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

    Bạc Liêu: Bảo tồn và phát huy giá trị Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

    Bạc Liêu được xem cái nôi của nghệ thuật Đờn ca tài tử gắn với tên tuổi của nhạc sĩ Cao Văn Lầu – tác giả của bản “Dạ cổ hoài lang” nổi tiếng. Do đó, hiện nay, việc thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau để bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ trên địa bàn tỉnh là điều cần thiết nhằm góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm, nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân về công tác bảo tồn và phát huy giá trị của loại hình nghệ thuật này.

  • Bế mạc Liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Bạc Liêu năm 2022

    Bế mạc Liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Bạc Liêu năm 2022

    Ngày 25/11, tại Khu lưu niệm Đờn ca tài tử Nam Bộ và nhạc sĩ Cao Văn Lầu (phường 2, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu) đã diễn ra Lễ bế mạc Liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Bạc Liêu năm 2022.

  • Khai mạc Liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Bạc Liêu năm 2022

    Khai mạc Liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Bạc Liêu năm 2022

    Ngày 23/11, tại Khu lưu niệm Đờn ca tài tử Nam Bộ và nhạc sĩ Cao Văn Lầu, phường 2, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu khai mạc Liên hoan đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Bạc Liêu năm 2022.

  • Bảo tồn nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ - Bài cuối: Phát triển thành sản phẩm du lịch đặc trưng

    Bảo tồn nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ - Bài cuối: Phát triển thành sản phẩm du lịch đặc trưng

    TP Hồ Chí Minh là nơi giao thoa, hội tụ và lan tỏa văn hóa đặc trưng phương Nam, đây cũng là địa phương thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế. Vì vậy, để bảo tồn nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh cũng đang triển khai nhiều giải pháp phát triển thành sản phẩm du lịch đặc trưng.

  • Bảo tồn nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ - Bài 1: Đầu tư, ươm mầm cho thế hệ trẻ

    Bảo tồn nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ - Bài 1: Đầu tư, ươm mầm cho thế hệ trẻ

    Đờn ca tài tử Nam Bộ có lịch sử hơn 100 năm và từ năm 2013, được thế giới vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tại TP Hồ Chí Minh, bộ môn nghệ thuật này đang được bảo tồn, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa.

  • Phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ

    Phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ

    Theo Sở Văn hóa và Thể thao Kiên Giang, tỉnh hiện có khoảng 100 câu lạc bộ và nhóm đờn ca tài tử tại 15 huyện, thành phố với hơn 1.500 người tham gia sinh hoạt.