Tags:

Điều hành chính sách tiền tệ

  • Tin tức TV: Hội nghị điều hành chính sách tiền tệ; Hội Báo toàn quốc năm 2024

    Tin tức TV: Hội nghị điều hành chính sách tiền tệ; Hội Báo toàn quốc năm 2024

    Tuần từ ngày 11 - 17/3, trong nước diễn ra một số sự kiện nổi bật, thu hút sự quan tâm của dư luận: Hội nghị điều hành chính sách tiền tệ năm 2024; khai mạc Phiên họp thứ 31, Ủy ban Thường vụ Quốc hội; khai mạc Hội Báo toàn quốc năm 2024; lập đường dây nóng tiếp nhận vướng mắc gói 120.000 tỷ đồng; ngân hàng đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 có tính mở; tiếp tục xét xử sơ thẩm vụ án Vạn Thịnh Phát…

  • Tin nổi bật tuần 11-17/3: Hội nghị điều hành chính sách tiền tệ; Hội Báo toàn quốc năm 2024

    Tin nổi bật tuần 11-17/3: Hội nghị điều hành chính sách tiền tệ; Hội Báo toàn quốc năm 2024

    Trong tuần từ ngày 11-17/3, các vấn đề thời sự nổi bật thu hút sự quan tâm của dư luận là: Hội nghị điều hành chính sách tiền tệ năm 2024; khai mạc Phiên họp thứ 31, Ủy ban Thường vụ Quốc hội; khai mạc Hội Báo toàn quốc năm 2024; lập đường dây nóng tiếp nhận vướng mắc gói 120.000 tỷ đồng; ngân hàng đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 có tính mở; tiếp tục xét xử sơ thẩm vụ án Vạn Thịnh Phát…

  • Nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp để đưa ra chương trình tín dụng phù hợp

    Nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp để đưa ra chương trình tín dụng phù hợp

    Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô ngày 14/3, do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì, các ngân hàng thương mại tham dự hội nghị đều bày tỏ quyết tâm đồng hành cùng hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và nắm bắt nhu cầu để đưa ra các chương trình tín dụng phù hợp.

  • Giữ chính sách lãi suất ổn định để tránh ảnh hưởng tới doanh nghiệp

    Giữ chính sách lãi suất ổn định để tránh ảnh hưởng tới doanh nghiệp

    Ngày 14/3, tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô, nhiều doanh nghiệp đánh giá cao sự điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước thời gian qua.

  • Thủ tướng: 'Năm tăng', 'năm giảm', 'năm tăng tốc, bứt phá' trong điều hành chính sách tiền tệ

    Thủ tướng: 'Năm tăng', 'năm giảm', 'năm tăng tốc, bứt phá' trong điều hành chính sách tiền tệ

    Sáng 14/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị về điều hành chính sách tiền tệ năm 2024

    Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị về điều hành chính sách tiền tệ năm 2024

    Sáng 14/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.

  • Có nên tiếp tục duy trì room tín dụng?

    Có nên tiếp tục duy trì room tín dụng?

    Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XV vừa qua, một số ý kiến đặt vấn đề về việc điều hành tín dụng theo hạn mức (room) không còn phù hợp, nên xem xét bỏ hoặc có một công cụ điều hành chính sách tiền tệ khác thay thế. Tuy nhiên, trong báo cáo trả lời Quốc hội mới đây, Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra lý do chưa thể hạn chế và tiến tới xóa bỏ việc phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng do áp lực lạm phát dù đã được kiểm soát nhưng vẫn tiềm ẩn rủi ro. 

  • Tìm ra 'bệnh' thì cần kê đơn đúng liều

    Tìm ra 'bệnh' thì cần kê đơn đúng liều

    Năm 2023, tình trạng “thừa tiền” trong hệ thống ngân hàng dù trái ngược với câu chuyện thiếu hụt thanh khoản diễn ra cuối năm 2022, song cũng khiến chính sách tiền tệ chưa phát huy được nhiều hiệu quả như mong đợi trong việc hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Vấn đề này cũng khiến câu chuyện dự báo trong điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 đặt lên hàng đầu.

  • Bộ Tài chính Hoa Kỳ tiếp tục xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ

    Bộ Tài chính Hoa Kỳ tiếp tục xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ

    Ngày 8/11, Ngân hàng Nhà nước cho biết, Bộ Tài chính Hoa Kỳ vừa ban hành Báo cáo về “Chính sách kinh tế vĩ mô và ngoại hối của các đối tác thương mại lớn của Hoa Kỳ” tiếp tục xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ, đồng thời đưa ra nhận xét tích cực đối với kết quả điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá của Việt Nam.

  • Cân nhắc trong điều hành chính sách tiền tệ

    Cân nhắc trong điều hành chính sách tiền tệ

    Theo Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú, hoạt động điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước mang nhiều tính đặc thù khi phải cùng lúc đảm bảo nhiều mục tiêu, vừa giảm lãi suất vừa mở rộng tín dụng, vừa ổn định tỷ giá vừa đảm bảo an toàn của các tổ chức tín dụng, nên việc thực hiện các giải pháp để đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng cần sự cân nhắc rất kỹ lưỡng.

  • Điều hành lãi suất là khó nhất trong điều hành kinh tế 

    Điều hành lãi suất là khó nhất trong điều hành kinh tế 

    Trong phiên thảo luận chuyên đề “Nâng cao năng suất lao động, đảm bảo an sinh xã hội trong bối cảnh mới” tại Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam 2023 được tổ chức ngày 19/9, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú cho rằng, chưa bao giờ việc điều hành chính sách tiền tệ khó khăn như thời gian qua. 

  • Fed có thể vẫn tăng lãi suất để đưa lạm phát về mục tiêu 2%

    Fed có thể vẫn tăng lãi suất để đưa lạm phát về mục tiêu 2%

    Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Michelle Bowman, ngày 7/8, cho biết cơ quan điều hành chính sách tiền tệ Mỹ có thể sẽ cần thêm vài đợt tăng lãi suất nữa, để đưa lạm phát về mức mục tiêu 2%.

  • Điều hành chính sách tiền tệ góp phần ổn định lạm phát

    Điều hành chính sách tiền tệ góp phần ổn định lạm phát

    Sáng 15/7, Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới dự và chỉ đạo Hội nghị.

  • Việt Nam tiếp tục không nằm trong Danh sách giám sát về thao túng tiền tệ

    Việt Nam tiếp tục không nằm trong Danh sách giám sát về thao túng tiền tệ

    Liên quan đến việc Bộ Tài chính Hoa Kỳ tiếp tục không đưa Việt Nam trong danh sách giám sát về thao túng tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước cho biết, thời gian tới, sẽ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá theo định hướng nêu trên nhằm góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống các tổ chức tín dụng; đồng thời, sẽ tiếp tục tích cực phối hợp với các bộ, ngành để trao đổi, làm việc về các vấn đề mà phía Hoa Kỳ quan tâm trên tinh thần hợp tác, thiện chí.

  • Cần gói giải pháp tổng thể, tăng cường tính liên kết giữa các chính sách

    Cần gói giải pháp tổng thể, tăng cường tính liên kết giữa các chính sách

    Tại Diễn đàn Toàn cảnh Ngân hàng năm 2023 về “Điều hành chính sách tiền tệ trước biến số kinh tế toàn cầu” do Tạp chí Kinh tế Sài Gòn tổ chức với sự chỉ đạo nội dung của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, một số chuyên gia kinh tế cho rằng: Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ, ban, ngành, địa phương, cùng tham gia xây dựng gói giải pháp chung tổng thể, tăng cường tính liên kết giữa các chính sách nói chung và giúp gia tăng hiệu quả chính sách tiền tệ nói riêng.

  • Điều hành chính sách tiền tệ trước biến số kinh tế toàn cầu

    Điều hành chính sách tiền tệ trước biến số kinh tế toàn cầu

    Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Hà cho biết, ngành ngân hàng phải vừa đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng trong khi vẫn phải đảm bảo nhu cầu tín dụng cho nền kinh tế. Trong các tháng đầu năm, tăng trưởng tín dụng rất chậm, nhưng nếu nới lỏng tín dụng thì sẽ tiềm ẩn rủi ro.

  • Giảm lãi suất điều hành: Hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Giảm lãi suất điều hành: Hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Theo các chuyên gia kinh tế, việc ngân hàng nhà nước quyết định giảm lãi suất điều hành cho thấy sự linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ, sẽ không tiếp tục thắt chặt và trở lại hỗ trợ nền kinh tế.

  • Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà: Điều hành lãi suất phù hợp với tình hình kinh tế

    Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà: Điều hành lãi suất phù hợp với tình hình kinh tế

    Năm 2022, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng Ngân hàng Nhà nước đã linh hoạt điều hành chính sách tiền tệ, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô giúp niềm tin của nhà đầu tư, doanh nghiệp và người dân vào môi trường và triển vọng kinh tế trung hạn tiếp tục được giữ vững.

  • ‘Năm 2023, tùy từng thời điểm để ứng biến các chính sách ngân hàng’

    ‘Năm 2023, tùy từng thời điểm để ứng biến các chính sách ngân hàng’

    Theo ông Phạm Chí Quang, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước - NHNN), năm 2023, bên cạnh việc hỗ trợ quá trình phục hồi tăng trưởng kinh tế, mục tiêu quan trọng nhất, xuyên suốt của NHNN) là điều hành chính sách tiền tệ đảm bảo giữ được sự ổn định của đồng tiền, kiểm soát được lạm phát. 

  • Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà: Bảo đảm thanh khoản của tổ chức tín dụng và nền kinh tế

    Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà: Bảo đảm thanh khoản của tổ chức tín dụng và nền kinh tế

    Chiều 29/10, tại phiên họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10, trả lời câu hỏi về giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vay vốn sản xuất kinh doanh sau khi Ngân hàng Nhà nước tiếp tục tăng lãi suất và các ngân hàng cũng đồng loạt tăng lãi suất huy động, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Hà cho biết, quan trọng nhất trong điều hành chính sách tiền tệ là kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Đồng thời, bảo đảm thanh khoản của các tổ chức tín dụng cũng như của cả nền kinh tế.