Tags:

Vận tải đường thủy nội địa

  • Phân cấp cho địa phương quản lý hoạt động đường thủy nội địa

    Phân cấp cho địa phương quản lý hoạt động đường thủy nội địa

    Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành Thông tư số 33/2023/TT-BGTVT quy định về phân cấp quản lý nhà nước chuyên ngành về giao thông vận tải đường thủy nội địa tại cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu.

  • Những chính sách mới, nổi bật có hiệu lực trong tháng 12/2022

    Những chính sách mới, nổi bật có hiệu lực trong tháng 12/2022

    Thay đổi cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của Bộ Ngoại giao; xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp; Chính sách khuyến khích phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa... là những chính sách mới nổi bật có hiệu lực trong tháng 12/2022.

  • Nhiều chính sách khuyến khích phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa

    Nhiều chính sách khuyến khích phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa

    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 21/2022/QĐ-TTg về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa.

  • Đề xuất miễn phí hạ tầng cảng biển với hàng hóa vận tải bằng đường thủy nội địa

    Đề xuất miễn phí hạ tầng cảng biển với hàng hóa vận tải bằng đường thủy nội địa

    Năm hiệp hội doanh nghiệp liên quan đến vận tải đường thủy nội địa gồm: Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam; Hiệp hội Đại lý, môi giới và dịch vụ Hàng hải Việt Nam; Hiệp hội Chủ hàng Việt Nam; Hiệp hội Cảng biển Việt Nam và Hiệp hội Chủ tàu Việt Nam vừa đồng ký tên vào công văn gửi Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đề xuất không thu phí sử dụng hạ tầng khu vực cửa khẩu cảng biển đối với hàng hóa vận tải bằng đường thủy nội địa.

  • Ukraine đơn phương cấm tàu, thuyền Nga cập cảng

    Ukraine đơn phương cấm tàu, thuyền Nga cập cảng

    Luật “Vận tải đường thủy nội địa” mới của Ukraine có hiệu lực từ ngày 1/1/2022 sẽ cấm các tàu chở hàng và hành khách thuộc sở hữu của Nga tiếp cận nhiều tuyến đường thủy lớn, nhỏ. 

  • Hà Nội hướng dẫn tổ chức giao thông vận tải đường thủy 

    Hà Nội hướng dẫn tổ chức giao thông vận tải đường thủy 

    Văn phòng UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Công văn số 9650/VP - ĐT về việc thực hiện Hướng dẫn tạm thời của Bộ Giao thông vận tải về tổ chức giao thông, kiểm soát dịch đối với hoạt động vận tải đường thủy nội địa trong thời gian phòng, chống dịch COVID-19.

  • Hải Phòng: Tạm dừng hoạt động giao thông vận tải đường thủy

    Hải Phòng: Tạm dừng hoạt động giao thông vận tải đường thủy

    Trước sự di chuyển phức tạp của cơn bão số 2, từ 17 ngày 12/6, thành phố Hải Phòng đã dừng các hoạt động giao thông vận tải đường thủy nội địa, phà sông, phà biển, tuyến cáp treo Cát Hải - Phù Long, các hoạt động vui chơi, giải trí trên các khu vực biển, ven biển, đảo và ven sông.

  • Tạm dừng giao thông đường thủy nội địa, phà sông, phà biển, tuyến cáp treo Cát Hải - Phù Long

    Tạm dừng giao thông đường thủy nội địa, phà sông, phà biển, tuyến cáp treo Cát Hải - Phù Long

    Chủ động phòng, chống bão số 7, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hải Phòng đã phát đi Thông báo số 82/TB-PCTT&TKCN ngày 13/10/2020 về việc tạm dừng các hoạt động giao thông vận tải đường thủy nội địa, phà sông, phà biển, tuyến cáp treo Cát Hải - Phù Long, các hoạt động vui chơi, giải trí trên các khu vực biển, ven biển, đảo, ven sông từ 18 giờ ngày 13/10/2020.

  • Bão số 3: Hải Phòng tạm dừng các hoạt động vận tải đường thủy nội địa

    Bão số 3: Hải Phòng tạm dừng các hoạt động vận tải đường thủy nội địa

    Từ 17 giờ ngày 1/8, thành phố Hải Phòng đình chỉ các hoạt động giao thông vận tải đường thủy nội địa, các hoạt động vui chơi giải trí trên các khu vực biển, đảo và ven sông để đảm bảo an toàn về người, tài sản và phương tiện trên sông, biển khu vực Hải Phòng trong thời gian có bão số 3. 

  • Giảm chi phí logistics để tăng năng lực cạnh tranh

    Giảm chi phí logistics để tăng năng lực cạnh tranh

    Sáng 28/3, tại Hà Nội, Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức hội thảo công bố báo cáo “Nâng cao hiệu quả ngành vận tải đường bộ Việt Nam và Chiến lược phát triển bền vững ngành vận tải đường thủy nội địa Việt Nam”.

  • Niềm tin khơi thông thủy lộ

    Niềm tin khơi thông thủy lộ

    Theo Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thể, vận tải đường thủy nội địa (ĐTNĐ) đầy tiềm năng, nhưng vẫn chỉ là những dòng chảy không tải, ít lợi nhuận, chưa được khơi thông. Do đó, ngành sẽ mạnh tay, quyết liệt dẹp bỏ những rào cản, không để thủy lộ mênh mông, mà hàng hóa thì vẫn quá tải trên đường bộ.

  • Khơi thông “dòng chảy” giao thông thủy nội địa

    Khơi thông “dòng chảy” giao thông thủy nội địa

    Là một trong số ít quốc gia có hệ thống sông, kênh dày đặc, Việt Nam sở hữu mạng lưới giao thông đường thủy thuận lợi, liên thông giữa các địa phương và các vùng trong cả nước. Song giao thông vận tải đường thủy nội địa vẫn còn những hạn chế.

  • Tăng sức hút vận tải đường thủy

    Tăng sức hút vận tải đường thủy

    Hình thức vận tải đường thủy nội địa ngày càng được nhiều doanh nghiệp vận tải quan tâm bởi giá cước hợp lý, vận chuyển an toàn và thủ tục hành chính linh hoạt.