Tags:

Vùng kinh tế trọng điểm phía nam

  • Bà Rịa - Vũng Tàu hút khách bằng các lễ hội văn hóa, du lịch đặc trưng

    Bà Rịa - Vũng Tàu hút khách bằng các lễ hội văn hóa, du lịch đặc trưng

    Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BR-VT) thu hút du khách không chỉ vì cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, những di tích văn hóa lịch sử độc đáo, mà còn bởi nhiều sự kiện văn hóa, lễ hội ẩm thực phong phú, đa dạng.

  • Chuyển đổi số, tạo bước phát triển mới - Bài 1: Lộ trình hợp lý

    Chuyển đổi số, tạo bước phát triển mới - Bài 1: Lộ trình hợp lý

    Tây Ninh là một trong những địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, được kỳ vọng trở thành khu vực phát triển năng động, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đi đầu trong đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số, kinh tế số.

  • Hướng đi cho địa phương đặc thù sản xuất nông nghiệp

    Hướng đi cho địa phương đặc thù sản xuất nông nghiệp

    Tây Ninh là một trong các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thuộc khu vực Đông Nam bộ với nguồn nhân lực dồi dào, nguồn tài nguyên phong phú và có khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

  • Đưa sản phẩm OCOP Tây Ninh vươn xa

    Đưa sản phẩm OCOP Tây Ninh vươn xa

    Ở Đông Nam Bộ, thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tây Ninh là địa phương có nhiều sản vật gắn với điều kiện tự nhiên, những nét văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn. Phát huy lợi thế, khẳng định các thương hiệu, tăng cường quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thông qua Chương trình OCOP là hướng đi được tỉnh triển khai, góp phần phát triển hiệu quả kinh tế nông thôn.   

  • Xây dựng vùng biên bình yên, vững mạnh - Bài 2: Phát huy thế trận lòng dân

    Xây dựng vùng biên bình yên, vững mạnh - Bài 2: Phát huy thế trận lòng dân

    Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, với vị trí đặc thù của tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, ở vị trí cầu nối giữa TP Hồ Chí Minh và Thủ đô Phnôm Pênh (Campuchia), Đảng bộ, chính quyền, quân và dân tỉnh Tây Ninh luôn chú trọng công tác giữ gìn an ninh biên giới, chủ quyền lãnh thổ quốc gia, xây dựng vùng biên bình yên, hữu nghị, vững mạnh toàn diện.

  • Xây dựng vùng biên bình yên, vững mạnh - Bài 1: Niềm vui mới, sức sống mới

    Xây dựng vùng biên bình yên, vững mạnh - Bài 1: Niềm vui mới, sức sống mới

    Là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tây Ninh có đường biên giới dài khoảng 240km, giáp nước bạn Campuchia. Phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ chủ quyền, an ninh nơi “phên giậu” đất nước là những nhiệm vụ rất quan trọng, góp phần đưa Tây Ninh trở thành tỉnh phát triển khá ở vùng Đông Nam bộ và cả nước. Nhóm phóng viên TTXVN ghi nhận, phản ánh nội dung này qua chùm ba bài viết  “Xây dựng vùng biên bình yên, vững mạnh”.

  • Cargill khánh thành nhà máy Provimi Premix công nghệ tối tân

    Cargill khánh thành nhà máy Provimi Premix công nghệ tối tân

    Ngày 25/9, Tập đoàn Cargill khánh thành nhà máy Provimi Premix mới tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

  • Phát triển các sản phẩm trọng điểm, đánh thức tiềm năng du lịch Tây Ninh

    Phát triển các sản phẩm trọng điểm, đánh thức tiềm năng du lịch Tây Ninh

    Tây Ninh có đường biên giới dài 240 km, giáp Vương quốc Campuchia, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với nhiều điều kiện về vị trí địa lý đặc thù, tài nguyên thiên nhiên ưu đãi, văn hóa đa dạng, độc đáo. Tận dụng tiềm năng lợi thế này, Tây Ninh đã và đang dần phát triển nhiều sản du lịch hấp dẫn như: Du lịch về nguồn, du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm…

  • Đoàn viên Công đoàn TP Hồ Chí Minh nỗ lực vượt khó - Bài 1: Lan tỏa phong trào thi đua 

    Đoàn viên Công đoàn TP Hồ Chí Minh nỗ lực vượt khó - Bài 1: Lan tỏa phong trào thi đua 

    Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế; có sức hút và sức lan tỏa lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

  • Hình thành chuỗi giá trị nông sản dựa trên lợi thế từng vùng

    Hình thành chuỗi giá trị nông sản dựa trên lợi thế từng vùng

    Tỉnh Tiền Giang nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cửa ngõ kết nối TP Hồ Chí Minh với các tỉnh Tây Nam Bộ nên có nhiều lợi thế phát triển công nghiệp, nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương và của vùng. Hiện Tiền Giang đang thúc đẩy phát triển công nghiệp - nông nghiệp gắn với mô hình kinh tế xanh, tuần hoàn, hướng tới mục tiêu bền vững.

  • Thay đổi chiến lược phát triển công nghiệp TP Hồ Chí Minh

    Thay đổi chiến lược phát triển công nghiệp TP Hồ Chí Minh

    Để sản xuất công nghiệp giữ vững vai trò trụ cột kinh tế, TP Hồ Chí Minh cần tập trung nâng cao năng lực cung ứng nội địa, phát triển thị trường trong nước gắn với liên kết vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

  • Phát triển logistics vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

    Phát triển logistics vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

    Khơi thông điểm nghẽn kìm chế sự phát triển logistics của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam sẽ tạo nền tảng thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hoá cho cả khu vực.

  • Bình Phước phấn đấu thu hút 1,5 triệu lượt khách du lịch

    Bình Phước phấn đấu thu hút 1,5 triệu lượt khách du lịch

    Với tiềm năng, lợi thế là địa phương chuyển tiếp giữa Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, kết nối TP Hồ Chí Minh, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với các nước Campuchia, Lào, Thái Lan…, Bình Phước đang tập trung thu hút, đầu tư phát triển du lịch. Tỉnh phấn đấu đến năm 2025 sẽ thu hút 1,5 triệu lượt khách du lịch đến địa phương.

  • Đồng Nai - đại công trường với các dự án giao thông trọng điểm

    Đồng Nai - đại công trường với các dự án giao thông trọng điểm

    Là cửa ngõ phía Đông của Thành phố Hồ Chí Minh và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Đồng Nai có vai trò quan trọng trong kết nối giao thông, vận chuyển hàng hóa giữa các địa phương.

  • Phát triển thị trường lao động gắn với bảo đảm an sinh xã hội

    Phát triển thị trường lao động gắn với bảo đảm an sinh xã hội

    Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nhiều doanh nghiệp vẫn ổn định được đơn hàng, gia tăng sản xuất để hoàn thành hợp đồng. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp gặp khó khăn trong duy trì sản xuất, kinh doanh do đơn hàng giảm sút, người lao động phải giảm giờ làm hoặc nghỉ việc. Các cấp, các ngành đang đồng hành cùng doanh nghiệp, người lao đông khắc phục khó khăn gắn với ổn định thị trường lao động, đảm bảo an sinh xã hội.

  • Phát triển công trình giao thông trọng điểm - Bài 2: Dồn nguồn lực

    Phát triển công trình giao thông trọng điểm - Bài 2: Dồn nguồn lực

    Là một trong 2 đầu tàu kinh tế của cả nước, những công trình hạ tầng giao thông trọng điểm đã và đang triển khai tại Tp. Hồ Chí Minh đã phát huy hiệu quả không chỉ mang đến lợi ích kinh tế - xã hội cho thành phố mà còn lan tỏa tới các địa phương trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

  • Vành đai 3 TP Hồ Chí Minh - động lực mới cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

    Vành đai 3 TP Hồ Chí Minh - động lực mới cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

    Vành đai 3 TP Hồ Chí Minh sẽ là động lực mới cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tuy nhiên, để triển khai dự án đúng tiến độ và hiệu quả, cần các cơ chế và quyết tâm rất lớn từ các địa phương.

  • Bà Rịa - Vũng Tàu tạo bứt phá từ chương trình chuyển đổi số - Bài 1: Đưa Nghị quyết vào cuộc sống

    Bà Rịa - Vũng Tàu tạo bứt phá từ chương trình chuyển đổi số - Bài 1: Đưa Nghị quyết vào cuộc sống

    Thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - nơi được kỳ vọng trở thành khu vực phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước, đồng thời là khu vực  đi đầu trong đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đặt mục tiêu đến năm 2025 nằm trong nhóm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về mức độ chuyển đổi số. Tỉnh đang thực hiện nhiều giải pháp để đến năm 2030, cơ bản hoàn thiện chuyển đổi số và hình thành mô hình đô thị thông minh; đồng thời đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của chính quyền, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân.

  • Đồng Nai hướng tới thu hút FDI có chọn lọc

    Đồng Nai hướng tới thu hút FDI có chọn lọc

    Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có lợi thế rất lớn về vị trí địa lý - kinh tế là cửa ngõ phía Đông Bắc của Thành phố Hồ Chí Minh, nối Nam Trung bộ, Nam Tây nguyên với toàn bộ vùng Đông Nam bộ, thuận lợi cho việc giao thông vận chuyển hàng hóa với cả thị trường nội địa cũng như xuất khẩu nên có lợi thế rất lớn trong việc thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) có chọn lọc.

  • Tạo bứt phá cho du lịch biển, đảo

    Tạo bứt phá cho du lịch biển, đảo

    Nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, với đường bờ biển dài hơn 300km, bãi cát đẹp thoai thoải, nước biển xanh trong, có Côn Đảo gồm nhiều hòn đảo lớn, nhỏ, Bà Rịa - Vũng Tàu hội tụ nhiều thế mạnh để phát triển thương hiệu du lịch biển đảo. Qua đó góp phần thực hiện mục tiêu phát triển Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành địa phương phát triển mạnh về kinh tế biển trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và kinh tế cả nước.