Tags:

Vùng dân tộc thiểu số và miền núi

  • Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, năm 2024, tỉnh Trà Vinh bố trí nguồn vốn trên 260 tỷ đồng thực hiện các dự án với nhiều tiểu dự án nhằm nâng cao mức sống cho đồng bào dân tộc thiểu số địa phương, chủ yếu là người Khmer.

  • Giải quyết hiệu quả vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số

    Giải quyết hiệu quả vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số

    Dự án 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ, trẻ em”, giai đoạn 2021 - 2023, đã giải quyết hiệu quả một số vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

  • Giáo dục vùng cao: Đừng để 'chuyện cơm áo' làm mờ tính nhân văn

    Giáo dục vùng cao: Đừng để 'chuyện cơm áo' làm mờ tính nhân văn

    Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm và có nhiều chủ trương, chính sách đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách so với vùng đồng bằng, thành thị, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân ở địa bàn khó khăn. Hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú và bán trú là một trong những biểu hiện của sự quan tâm này.

  • Thu hẹp khoảng cách phát triển - Bài cuối: Thay đổi diện mạo vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Thu hẹp khoảng cách phát triển - Bài cuối: Thay đổi diện mạo vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Xác định đây là "động lực" phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, các cơ quan liên quan và các địa phương đã đồng loạt triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị cùng sự đồng lòng của đồng bào.

  • Giải ngân vốn đầu tư phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi ở Phú Thọ đạt chậm

    Giải ngân vốn đầu tư phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi ở Phú Thọ đạt chậm

    Dự kiến tổng số vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh trên 3.461 tỷ đồng.  

  • Nỗ lực giải ngân vốn đầu tư phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Nỗ lực giải ngân vốn đầu tư phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Giải ngân chậm, vướng thủ tục, vốn đầu tư nhỏ lẻ khiến việc triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, trên địa bàn tỉnh tỉnh Phú Thọ gặp nhiều khó khăn.

  • Phú Thọ huy động nguồn lực hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Phú Thọ huy động nguồn lực hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Tỉnh tập trung huy động tối đa mọi nguồn lực hỗ trợ cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, phát huy sức mạnh nội lực trong đồng bào, sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị.

  • Phú Thọ phấn đấu nâng thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số tăng trên hai lần

    Phú Thọ phấn đấu nâng thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số tăng trên hai lần

    Tỉnh Phú Thọ tập trung huy động tối đa mọi nguồn lực để hỗ trợ cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi; phát huy sức mạnh nội lực trong đồng bào…  

  • Xóa bỏ định kiến giới ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Xóa bỏ định kiến giới ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Triển khai Dự án 8: Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, chiến dịch truyền thông xóa bỏ định kiến giới, khuôn mẫu giới trong gia đình và cộng đồng được Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên phát động tại nhiều xã thuộc các huyện miền núi, vùng cao của tỉnh trong thời gian qua.

  • Các xã vùng dân tộc thiểu số và miền núi của huyện Ba Vì (Hà Nội) 'thay da đổi thịt

    Các xã vùng dân tộc thiểu số và miền núi của huyện Ba Vì (Hà Nội) 'thay da đổi thịt

    Các xã vùng dân tộc thiểu số và miền núi của huyện Ba Vì trước đây thuộc diện khó khăn. Nhờ được thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm đầu tư, dành nhiều nguồn lực để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội, đến nay các xã này đã có nhiều chuyển biến tích cực

  • Thu hẹp khoảng cách phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Thu hẹp khoảng cách phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 là động lực để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập bình quân của vùng dân tộc thiểu số ở Cao Bằng.

  • Phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số và miền núi ở Phú Thọ

    Phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số và miền núi ở Phú Thọ

    Những năm qua, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi gắn với thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, an sinh xã hội đã được tỉnh Phú Thọ đồng loạt triển khai và đem lại nhiều hiệu quả rõ rệt. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được quan tâm đầu tư, góp phần thay đổi căn bản diện mạo các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cải thiện rõ nét.

  • Điểm tựa giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Điểm tựa giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Thời gian qua, Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh tỉnh Quảng Trị đã thực hiện hiệu quả các chương trình tín dụng, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số vay vốn sản xuất, từng bước vươn lên thoát nghèo; đời sống được nâng lên, diện mạo vùng dân tộc thiểu số và miền núi dần thay đổi. Từ đó, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

  • Lào Cai: Hỗ trợ học phí cho trẻ mầm non công lập vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Lào Cai: Hỗ trợ học phí cho trẻ mầm non công lập vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Lào Cai sẽ hỗ trợ học phí cho trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non công lập trên địa bàn tỉnh thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. Đây là Nghị quyết vừa được thông qua tại Kỳ họp thứ 10 Hội đồng nhân dân tỉnh Lào Cai khóa XVI diễn ra trong hai ngày 6, 7/12 tại thành phố Lào Cai.

  • Tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Xác định nguồn nhân lực tại chỗ là nhân tố cơ bản để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cho vùng dân tộc thiểu số, miền núi, tỉnh Phú Thọ đã dành nhiều nguồn lực để nâng cao chất lượng dạy và học cho học sinh vùng này, qua đó góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại địa phương.

  • Đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách, tiếp tục quan tâm đến các đối tượng vùng đặc biệt khó khăn

    Đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách, tiếp tục quan tâm đến các đối tượng vùng đặc biệt khó khăn

    Thảo luận về kết quả phát triển kinh tế xã hội năm 2022 và định hướng 2023, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cử tri và nhân dân, nhất là đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi mong muốn các bộ, ngành Trung ương nhanh chóng triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia, nhất là giải ngân vốn đầu tư công để vùng đồng bào dân tộc miền núi phát triển đồng bộ.

  • Điều chỉnh những nội dung vướng mắc liên quan tới thực hiện chế độ bảo hiểm y tế

    Điều chỉnh những nội dung vướng mắc liên quan tới thực hiện chế độ bảo hiểm y tế

    Chiều 27/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã giải trình việc triển khai thực hiện chính sách về bảo hiểm y tế đối với người dân vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo Quyết định số 861 của Thủ tướng Chính phủ và một số nội dung khác.

  • Giám sát việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo tại Hà Giang

    Giám sát việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo tại Hà Giang

    Chiều 17/9, Đoàn giám sát do ông Nguyễn Lâm Thành, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Hà Giang về việc triển khai thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo, gắn với bảo đảm quốc phòng - an ninh khu vực biên giới vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2016 - 2021.

  • Đoàn giám sát Hội đồng Dân tộc của Quốc hội làm việc tại tỉnh An Giang

    Đoàn giám sát Hội đồng Dân tộc của Quốc hội làm việc tại tỉnh An Giang

    Chiều 23/8, Đoàn giám sát của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội do Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Nguyễn Lâm Thành làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh An Giang để đánh giá việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo, gắn với bảo đảm quốc phòng - an ninh khu vực biên giới vùng dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2016 - 2021 trên địa bàn tỉnh An Giang.

  • Khánh Hòa dành hơn 468 tỷ đồng để phát triển KT-XH vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Khánh Hòa dành hơn 468 tỷ đồng để phát triển KT-XH vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa vừa phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 – 2030. Trong đó, tỉnh xác định cụ thể giai đoạn 1 (2021 – 2025) sẽ dành trên 468 tỷ đồng để đầu tư cho chương trình này.