Tags:

Tình trạng trái đất ấm lên

  • Cảnh báo về trạng thái 'bình thường mới' tại châu Âu do Trái Đất ấm lên

    Cảnh báo về trạng thái 'bình thường mới' tại châu Âu do Trái Đất ấm lên

    Tình trạng Trái Đất ấm lên sẽ mang đến trạng thái "bình thường mới" tại châu Âu, đó là tần suất dày hơn các đợt nắng nóng cực đoan, ngập lụt nghiêm trọng, cháy rừng dữ dội và các bệnh mẫn cảm với khí hậu trong những tháng hè.

  • Trái đất ấm lên gây nguy cơ bệnh tật cho 76,8% rạn san hô vào năm 2100

    Trái đất ấm lên gây nguy cơ bệnh tật cho 76,8% rạn san hô vào năm 2100

    Các nhà nghiên cứu từ Đại học New South Wales của Australia dự báo tình trạng Trái đất ấm lên có thể gây bệnh cho 76,8% rạn san hô trên thế giới vào năm 2100.

  • Anh: Biến đổi khí hậu khiến tần suất các đợt nắng nóng thiêu đốt tăng gấp 10 lần

    Anh: Biến đổi khí hậu khiến tần suất các đợt nắng nóng thiêu đốt tăng gấp 10 lần

    Theo Tổ chức hợp tác quốc tế chuyên nghiên cứu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu World Weather Attribution (WWA), vào thời kỳ tiền công nghiệp, trước khi xảy ra tình trạng Trái Đất ấm lên, khả năng nắng nóng cực đoan xảy ra tại Anh thấp hơn rất nhiều và mức nhiệt độ tối đa chỉ khoảng 36 độ C.

  • LHQ ra báo cáo chi tiết về tác động của Trái đất nóng lên

    LHQ ra báo cáo chi tiết về tác động của Trái đất nóng lên

    Gần 200 quốc gia đã nhất trí với báo cáo quan trọng của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, trong đó nêu chi tiết tác động đang gia tăng của tình trạng Trái đất ấm lên. Báo cáo được thông qua ngày 27/2 sau hai tuần thảo luận.

  • Quân đội Mỹ lần đầu tiên công bố chiến lược khí hậu

    Quân đội Mỹ lần đầu tiên công bố chiến lược khí hậu

    Quân đội Mỹ ngày 8/2 lần đầu tiên công bố chiến lược khí hậu, được đưa ra nhằm bảo vệ các căn cứ trước ảnh hưởng của tình trạng Trái Đất ấm lên cũng như tăng cường năng lực thông qua việc huấn luyện binh sĩ ứng phó các hiện tượng thời tiết cực đoan như nắng nóng, hạn hán và lũ lụt. 

  • Hội nghị khí hậu COP26 bước vào ngày cuối căng thẳng, các nhà đàm phán vẫn bất đồng nhiều vấn đề

    Hội nghị khí hậu COP26 bước vào ngày cuối căng thẳng, các nhà đàm phán vẫn bất đồng nhiều vấn đề

    Ngày 12/11 là ngày cuối cùng mà các nhà đàm phán tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc (COP26) buộc phải giải quyết các xung đột, tìm ra cách thương lượng với nhau để tình trạng Trái Đất ấm lên không biến thành thảm họa.

  • COP26 là cơ hội đưa ra hành động khẩn cấp toàn cầu 

    COP26 là cơ hội đưa ra hành động khẩn cấp toàn cầu 

    Ngày 30/9, Ủy ban Chuyển đổi năng lượng (ETC) - liên minh toàn cầu gồm các giám đốc điều hành cấp cao của 40 nhà sản xuất năng lượng, công ty công nghiệp và tổ chức tài chính - đánh giá Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP26) tại Glasgow (Anh) vào tháng 11 tới là “chất xúc tác” quan trọng để đưa ra một hành động khẩn cấp nhằm ngăn chặn tình trạng Trái Đất ấm lên.

  • Cảnh báo khẩn từ đợt mưa lũ nghiêm trọng ở Tây Âu

    Cảnh báo khẩn từ đợt mưa lũ nghiêm trọng ở Tây Âu

    Khi thế giới nói về mục tiêu hạn chế nền nhiệt toàn cầu chỉ tăng dưới 2 độ C, tham vọng hơn là mức 1,5 độ C vào cuối thế kỷ 21 so với thời kỳ tiền cách mạng công nghiệp để ngăn tình trạng Trái Đất ấm lên gây hậu quả nghiêm trọng, không ít người nghĩ rằng con số này quá trìu tượng và câu chuyện biến đổi khí hậu là rất xa xôi.

  • Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu tại Vòng Bắc Cực

    Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu tại Vòng Bắc Cực

    Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, nhằm ứng phó với tình trạng Trái Đất ấm lên làm suy giảm nhanh chóng khối lượng băng tại Bắc Cực, một Hội nghị giữa Bộ trưởng khoa học các nước Vòng Bắc Cực mở rộng đã được tổ chức dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến tại thủ đô Tokyo trong hai ngày 8 và 9/5. 

  • Những cam kết xanh

    Những cam kết xanh

    Diễn ra vào đúng Ngày Trái Đất, hội nghị thượng đỉnh trực tuyến về khí hậu do Mỹ chủ trì đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ, với nhiều cam kết mạnh mẽ kèm theo các biện pháp cụ thể và công cụ đa dạng nhằm chung tay phối hợp bảo vệ hành tinh xanh. Đây được xem là tiền đề cho những cam kết quyết liệt hơn trong Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (COP26) nhằm giảm đáng kể tình trạng Trái Đất ấm lên trong thập niên tới.

  • Các sông băng trên dãy Kỳ Liên Sơn (Trung Quốc) đang biến mất nhanh chóng

    Các sông băng trên dãy Kỳ Liên Sơn (Trung Quốc) đang biến mất nhanh chóng

    Các sông băng trên dãy Kỳ Liên Sơn của Trung Quốc đang biến mất với tốc độ nhanh trong khi tình trạng Trái Đất ấm lên dẫn đến sự thay đổi khó lường và nguy cơ thiếu nước lâu dài. Đây là cảnh báo do các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Trung Quốc vừa đưa ra.

  • Lượng băng tan tại Greenland đang ở mức tồi tệ nhất trong 12.000 năm

    Lượng băng tan tại Greenland đang ở mức tồi tệ nhất trong 12.000 năm

    Lượng băng tan chảy từ khối băng khổng lồ tại Greenland sẽ khiến mực nước biển trong thế kỷ 21 dâng lên mức cao nhất trong 12.000 năm qua, cho dù tình trạng Trái Đất ấm lên được kiểm soát.

  • Cháy rừng liên miên, hàng chục nghìn người Australia xuống đường tuần hành

    Cháy rừng liên miên, hàng chục nghìn người Australia xuống đường tuần hành

    Ngày 10/1, tại nhiều thành phố của Australia, hàng chục nghìn người dân đã xuống đường tuần hành, kêu gọi chính phủ đảng Bảo thủ có hành động khẩn cấp đối phó với tình trạng Trái Đất ấm lên và giảm việc sử dụng các nhiên liệu hóa thạch, coi đây là một trong những giải pháp cấp thiết.

  • Thuế khí thải - công cụ hữu hiệu làm chậm lại tình trạng trái đất ấm lên

    Thuế khí thải - công cụ hữu hiệu làm chậm lại tình trạng trái đất ấm lên

    Ngày 19/9, Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới (WB) Kristalina Georgieva cho rằng cuộc chiến chống tình trạng nóng lên toàn cầu đòi hỏi các chính phủ phải kiên quyết trong việc đánh thuế hoặc ấn định mức giá đối với hoạt động thải khí carbon gây hiệu ứng nhà kính.

  • Trái đất tạm dừng nóng lên?

    Trái đất tạm dừng nóng lên?

    Tình trạng Trái đất ấm lên có thể sẽ bị gián đoạn trong 10 năm tới, và một chu kỳ tự nhiên kéo dài 30 năm ở Đại Tây Dương chính là nguyên nhân gây ra khoảng thời gian tạm dừng được cho là bắt đầu từ năm 1999 này.

  • Trái đất có thể 'tạm dừng' nóng lên trong 10 năm tới

    Trái đất có thể 'tạm dừng' nóng lên trong 10 năm tới

    Tình trạng Trái đất ấm lên có thể sẽ bị gián đoạn trong 10 năm tới và một chu kỳ tự nhiên kéo dài 30 năm ở Đại Tây Dương chính là nguyên nhân gây ra khoảng thời gian “tạm dừng” được cho là bắt đầu từ năm 1999 này.