Tags:

Trồng trọt và bảo vệ thực

  • Đẩy nhanh mở cửa thị trường quả dừa tươi, sầu riêng đông lạnh sang Trung Quốc

    Đẩy nhanh mở cửa thị trường quả dừa tươi, sầu riêng đông lạnh sang Trung Quốc

    Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản gửi Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật các tỉnh, thành phố; các cơ quan chuyên môn của địa phương về việc rà soát, tổng hợp các vùng trồng, cơ sở đóng gói dừa tươi và sầu riêng đông lạnh xuất khẩu sang Trung Quốc.

  • Ngăn chặn nạn kích điện giun đất

    Ngăn chặn nạn kích điện giun đất

    Ngày 12/10, ông Nguyễn Hoài Tâm, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Kon Tum cho biết, trước việc xuất hiện tình trạng kích điện giun đất xảy ra vào cuối tháng 9/2023, Chi cục đã phối hợp chặt chẽ với chính quyền các địa phương đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân hiểu rõ tác dụng của giun đất trong sản xuất nông nghiệp; tuyên truyền cho người dân hiểu rõ việc đánh bắt giun đất bằng kích điện là vi phạm pháp luật từ đó kiên quyết ngăn chặn không để tình trạng này tái diễn.

  • Cà phê xứ lạnh đang dần có chỗ đứng trên thị trường

    Cà phê xứ lạnh đang dần có chỗ đứng trên thị trường

    Theo thống kê của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Kon Tum, hiện nay toàn tỉnh có gần 3.500 ha cà phê xứ lạnh (cà phê Arabica); tập trung chủ yếu tại ba huyện Kon Plông, Tu Mơ Rông và Đăk Glei. Với giá trị cao, cà phê xứ lạnh Kon Tum đang dần tạo dựng được chỗ đứng trên thị trường.

  • Thanh Hóa phát hiện bệnh lùn sọc đen phương Nam hại lúa

    Thanh Hóa phát hiện bệnh lùn sọc đen phương Nam hại lúa

    Ngày 15/8, ông Vũ Quang Trung, Phó Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Thanh Hóa cho biết, liên quan đến diện tích lúa ở xã Kỳ Tân, huyện Bá Thước bị nhiễm bệnh lùn sọc đen phương Nam, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Thanh Hóa đã phối hợp với UBND huyện Bá Thước khoanh vùng diện tích 9 ha lúa vụ mùa nghi nhiễm bệnh và đã bị bệnh để xử lý kịp thời theo quy trình phòng trừ bệnh lùn sọc đen hại lúa, tránh lây lan ra diện rộng.

  • Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển cây nhãn đặc sản 

    Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển cây nhãn đặc sản 

    Theo thống kê của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, hiện tỉnh có khoảng 13.723 ha cây ăn trái; trong đó, cây nhãn nhiều nhất với hơn 1.754 ha.

  • Tiền Giang đẩy nhanh cấp mã số vùng trồng trái cây xuất khẩu

    Tiền Giang đẩy nhanh cấp mã số vùng trồng trái cây xuất khẩu

    Theo Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tỉnh Tiền Giang Võ Văn Men, tính đến thời điểm hiện tại, Tiền Giang được cấp 271 mã số vùng trồng, đang hoạt động với tổng diện tích trên 20.000 ha; trong đó, có 175 mã số vùng trồng được cấp sang thị trường Trung Quốc với tổng diện tích gần 19.000 ha.

  • Giảm chi phí, nâng cao chất lượng lúa gạo sau thu hoạch

    Giảm chi phí, nâng cao chất lượng lúa gạo sau thu hoạch

    Đầu tư phát triển kỹ thuật canh tác, công nghệ sau thu hoạch nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sẽ góp phần đưa ngành hàng lúa gạo phát triển bền vững. Đây là nội dung được đưa ra tại buổi tọa đàm, đối thoại Chuyên đề “Giải pháp quản lý các dịch hại quan trọng trên cây lúa” do Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh An Giang phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức sáng 12/5.

  • Quảng Bình: Phòng, chống bệnh khảm lá ở cây sắn

    Quảng Bình: Phòng, chống bệnh khảm lá ở cây sắn

    Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Quảng Bình cho biết, đơn vị đang phối hợp với các địa phương hướng dẫn nông dân tập trung phòng, chống bệnh khảm lá ở cây sắn nhằm đảm bảo vụ mùa cho bà con nông dân.

  • Khánh Hoà: Khuyến cáo nông dân không nên chặt bỏ cây bưởi da xanh

    Khánh Hoà: Khuyến cáo nông dân không nên chặt bỏ cây bưởi da xanh

    Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Khánh Hoà phối hợp với Phòng Nông nghiệp huyện Khánh Sơn và UBND xã Sơn Hiệp, huyện Khánh Sơn vừa tiến hành khảo sát thực địa về tình trạng một số hộ dân chặt bỏ cây bưởi da xanh; đồng thời, khuyến cáo nông dân không nên chặt bỏ loại cây này.

  • Bà Rịa-Vũng Tàu có hơn 2.240 ha sắn bị nhiễm bệnh khảm lá

    Bà Rịa-Vũng Tàu có hơn 2.240 ha sắn bị nhiễm bệnh khảm lá

    Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu), tính đến nay, đã có hàng nghìn ha sắn bị nhiễm bệnh khảm lá, gây thiệt hại lớn cho người trồng.

  • Cần Thơ chuẩn bị xuất khẩu lô sầu riêng đầu tiên sang Trung Quốc

    Cần Thơ chuẩn bị xuất khẩu lô sầu riêng đầu tiên sang Trung Quốc

    Ngày 5/10, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật thành phố Cần Thơ tổ chức hướng dẫn làm hồ sơ, đăng ký thủ tục cấp mã số vùng trồng (code), quy trình sản xuất… cho hợp tác xã, tổ hợp tác tại huyện Phong Điền nhằm giúp họ nắm bắt quy định đăng ký mã số vùng trồng phục vụ cho việc thực hiện chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sầu riêng, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.

  • Gia Lai tăng cường tuyên truyền phòng, chống bệnh khảm lá sắn

    Gia Lai tăng cường tuyên truyền phòng, chống bệnh khảm lá sắn

    Ngày 27/9, ông Trần Xuân Khải, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Gia Lai cho biết, mặc dù ngành chuyên môn đã có nhiều chỉ đạo, hướng dẫn các biện pháp phòng trừ và tiêu hủy đến từng địa phương và người trồng sắn để hạn chế nguồn bệnh khảm lá sắn, tuy nhiên, người dân vẫn chủ quan trong phòng chống bệnh nên nguồn bệnh khảm lá sắn vẫn tồn tại, phát triển trên đồng ruộng và có nguy cơ lây lan trên diện rộng.

  • Hơn 14.500 ha sắn ở Phú Yên mắc bệnh khảm lá virus 

    Hơn 14.500 ha sắn ở Phú Yên mắc bệnh khảm lá virus 

    Ngày 31/8, ông Nguyễn Lê Lanh Đa, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Phú Yên cho biết, niên vụ sắn 2022 - 2023, nông dân tỉnh Phú Yên đã trồng 25.191 ha sắn nhưng hiện nay, bệnh khảm lá virus đang phát sinh gây hại trên 57% diện tích, ở giai đoạn sắn phát triển thân lá và tích lũy bột.

  • Thiết lập vùng trồng và cơ sở đóng gói sầu riêng xuất khẩu sang Trung Quốc

    Thiết lập vùng trồng và cơ sở đóng gói sầu riêng xuất khẩu sang Trung Quốc

    Sau khi Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với sầu riêng tươi xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc được ký kết, từ ngày 18 - 20/7, Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắc Lắk tổ chức “Hội nghị tập huấn hướng dẫn thiết lập vùng trồng và cơ sở đóng gói sầu riêng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc cho các tỉnh Tây Nguyên” cho các cán bộ Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật các tỉnh vùng Tây Nguyên, các doanh nghiệp, nông dân liên quan đến sản xuất và xuất khẩu sầu riêng.

  • Sâm Ngọc Linh ở Kon Tum chết vì nấm

    Sâm Ngọc Linh ở Kon Tum chết vì nấm

    Sáng 6/7, ông Nguyễn Hoài Tâm, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Kon Tum cho biết, Trung tâm Bảo vệ thực vật miền Trung (thuộc Cục Bảo vệ thực vật) đã có kết quả giám định bước đầu về nguyên nhân sâm Ngọc Linh chết.

  • Phòng trừ sâu đầu đen hại dừa bằng các giải pháp sinh học

    Phòng trừ sâu đầu đen hại dừa bằng các giải pháp sinh học

    Ông Võ Văn Nam, Chi cục trưởng Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Bến Tre cho biết, trước ảnh hưởng của sâu đầu đen gây hại cho cây dừa, ngành chức năng tỉnh Bến Tre tập trung đẩy mạnh các giải pháp sinh học phòng trừ sâu đầu đen hại dừa mang lại hiệu quả tích cực.

  • Cấp 20 mã số vùng trồng rau đủ tiêu chuẩn xuất khẩu

    Cấp 20 mã số vùng trồng rau đủ tiêu chuẩn xuất khẩu

    Ngày 1/1, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương cho biết, Cục Bảo vệ thực vật vừa cấp mã số vùng trồng đủ điều kiện xuất khẩu cho 20 vùng trồng rau của tỉnh Hải Dương với tổng diện tích 163 ha; trong đó, có 13 mã số cho vùng trồng cà rốt với tổng diện tích 128 ha và 7 mã số vùng trồng cải bắp với diện tích 35 ha.

  • Phú Thọ: Thử nghiệm thành công giống lúa ST25

    Phú Thọ: Thử nghiệm thành công giống lúa ST25

    Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Phú Thọ vừa tổ chức đánh giá kết quả mô hình thử nghiệm giống lúa ST25 gieo trồng trong vụ mùa 2021 tại xã Phùng Nguyên, huyện Lâm Thao. Đây là giống lúa được công nhận là gạo “ngon nhất thế giới năm 2019”.

  • Gia Lai: Hơn 1.000 ha sắn bị bệnh khảm lá

    Gia Lai: Hơn 1.000 ha sắn bị bệnh khảm lá

    Theo báo cáo của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Gia Lai, tính đến ngày 12/7, tỉnh Gia Lai đã có 1.021,85 ha sắn bị bệnh khảm lá và tập trung nhiều nhất tại các huyện An Khê, Ia Pa, Krông Pa. Theo đánh giá, bệnh khảm lá sắn rất nguy hiểm, có khả năng lây lan nhanh và rất khó phòng trừ.

  • Vải thiều Thanh Hà tiêu thụ thuận lợi trên các sàn thương mại điện tử

    Vải thiều Thanh Hà tiêu thụ thuận lợi trên các sàn thương mại điện tử

    Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương, từ khi được giới thiệu và bán trên các sàn thương mại điện tử, vải thiều Thanh Hà của Hải Dương được tiêu thụ rất thuận lợi.