Tags:

Thị trường xuất khẩu lao động

  • Hàn Quốc - thị trường xuất khẩu lao động nhiều tiềm năng của Việt Nam

    Hàn Quốc - thị trường xuất khẩu lao động nhiều tiềm năng của Việt Nam

    Hàn Quốc vốn là thị trường xuất khẩu lao động trọng điểm của Việt Nam.

  • Doanh nghiệp xuất khẩu lao động nỗ lực vượt khó

    Doanh nghiệp xuất khẩu lao động nỗ lực vượt khó

    Tác động của dịch COVID-19 không chỉ khiến thị trường xuất khẩu lao động bị “đóng băng” mà tâm lý của người lao động cũng bị ảnh hưởng. Trước tình hình đó, ngoài sự vào cuộc của các cấp chính quyền, địa phương, nhiều công ty, doanh nghiệp dịch vụ đưa người đi xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đang có nhiều cách làm mới, sáng tạo, nỗ lực vượt khó để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động.

  • Thanh Hóa đẩy mạnh xuất khẩu lao động trong bối cảnh dịch COVID-19

    Thanh Hóa đẩy mạnh xuất khẩu lao động trong bối cảnh dịch COVID-19

    Mặc dù dịch COVID-19 ảnh hưởng rất lớn đến thị trường xuất khẩu lao động, tuy nhiên, các ngành, các cấp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã tích cực vào cuộc đẩy mạnh công tác tuyên truyền và thực hiện hiệu quả các chính sách hỗ trợ xuất khẩu lao động của Trung ương và địa phương.

  • Thị trường xuất khẩu lao động rộng mở nhân lực chất lượng cao

    Thị trường xuất khẩu lao động rộng mở nhân lực chất lượng cao

    Xuất khẩu lao động được xem là một thị trường tiềm năng, khi mỗi năm mang về cho đất nước trên dưới 2 tỷ USD. Hiện lao động Việt Nam được nhiều nước ưa chuộng, chẳng hạn như Nhật Bản, thế nhưng để có thể nâng cao giá trị lao động xuất khẩu, cần chuyên nghiệp hoá khâu đào tạo.

  • Nhu cầu xuất khẩu lao động Hàn Quốc tăng vượt bậc tại Cần Thơ

    Nhu cầu xuất khẩu lao động Hàn Quốc tăng vượt bậc tại Cần Thơ

    Năm 2018, thị trường xuất khẩu lao động Hàn Quốc tại Cần Thơ tăng mạnh về số lượng, tạo đà cho xuất khẩu lao động toàn thành phố vượt kế hoạch, đồng thời mở ra nhiều cơ hội cho lao động Cần Thơ phát triển việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.

  • Thông tin ban đầu về thị trường xuất khẩu lao động thường chưa đầy đủ

    Thông tin ban đầu về thị trường xuất khẩu lao động thường chưa đầy đủ

    Thông tin về các chính sách, đặc điểm thị trường xuất khẩu lao động hiện nay chưa được truyền tải đầy đủ, khiến nhiều người dân còn hiểu sai lệch.

  • Xuất khẩu lao động hướng đến thị trường thu nhập cao

    Xuất khẩu lao động hướng đến thị trường thu nhập cao

    Bên cạnh những thị trường truyền thống như Malaysia, Đài Loan, vài năm trở lại đây, Quảng Ngãi đã mở rộng sang thị trường xuất khẩu lao động chất lượng cao như Hàn Quốc, Nhật Bản, qua đó không chỉ tạo việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo bền vững, mà còn góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho tỉnh sau khi lao động mãn hợp đồng về nước.

  • Đông Bắc Á là thị trường xuất khẩu lao động chính của Việt Nam

    Đông Bắc Á là thị trường xuất khẩu lao động chính của Việt Nam

    Theo Cục Quản lý lao động nước ngoài (Bộ Lao động Thương binh Xã hội), năm 2016, đã có 126.296 lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, vượt 26,29% so với kế hoạch năm.

  • Kiểm soát được phí, sẽ giảm lao động bỏ trốn

    Kiểm soát được phí, sẽ giảm lao động bỏ trốn

    Đài Loan (Trung Quốc) là một trong những thị trường xuất khẩu lao động trọng điểm của Việt Nam, chiếm 60% tổng số lao động xuất khẩu. Tuy nhiên, tình trạng lao động bỏ trốn gia tăng gần đây, đang làm mất dần tính ổn định của thị trường này.

  • Chấn chỉnh thị trường xuất khẩu lao động Nhật Bản

    Chấn chỉnh thị trường xuất khẩu lao động Nhật Bản

    Tình trạng lao động Việt Nam bỏ trốn ở lại làm việc bất hợp pháp tại Nhật Bản thời gian gần đây đã ảnh hưởng đến uy tín của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu lao động. Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) khẳng định sẽ áp dụng biện pháp kiểm soát lao động bỏ trốn của doanh nghiệp hàng năm. Nếu doanh nghiệp nào có tỷ lệ lao động bỏ trốn nhiều, sẽ dừng cấp phép xuất khẩu lao động.

  • Đảm bảo quyền lợi của lao động xuất khẩu

    Đảm bảo quyền lợi của lao động xuất khẩu

    Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước, đến hết tháng 9 đã có hơn 90.000 lao động đi làm việc nước ngoài, vượt kế hoạch năm 2015 do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề ra. Tuy nhiên do những biến động thời gian qua, thị trường xuất khẩu lao động (XKLĐ) thời gian tới dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn.

  • Nghệ An mở rộng thị trường xuất khẩu lao động

    Nghệ An mở rộng thị trường xuất khẩu lao động

    Tỉnh Nghệ An chỉ đạo các đơn vị, doanh nghiệp xuất khẩu lao động tiếp tục khai thác và phát triển các thị trường lao động truyền thống, đồng thời mở rộng thêm nhiều thị trường mới tiềm năng có thu nhập cao, ổn định.

  • 'Cò' lộng hành thị trường xuất khẩu lao động

    'Cò' lộng hành thị trường xuất khẩu lao động

    Tại Nghệ An, không thuộc cơ quan, đơn vị hay một tổ chức nào nhưng “cò” vẫn ngang nhiên hoạt động và nhiều đối tượng thậm chí còn có “uy tín” đối với người dân hơn là các công ty xuất khẩu lao động.

  • Nỗ lực để giảm lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc

    Nỗ lực để giảm lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc

    Hàn Quốc là thị trường xuất khẩu lao động truyền thống mang lại thu nhập khá cho lao động Việt Nam. Tuy nhiên, hai năm gần đây, tỷ lệ người Việt Nam sang quốc gia này làm việc hết hạn hợp đồng trốn ở lại gia tăng.

  • Tín hiệu tốt từ thị trường xuất khẩu lao động Malaixia

    Tín hiệu tốt từ thị trường xuất khẩu lao động Malaixia

    Malaixia là một “điểm đến” nhiều hứa hẹn cho lao động Việt Nam. Những ưu đãi cho lao động nước ta sang quốc gia này làm việc và các biện pháp phát triển thị trường này đang được quan tâm, đẩy mạnh.

  • Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động

    Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động

    Theo Phó cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội), năm 2011, nước ta phấn đấu đưa được 87.000 lao động ra nước ngoài làm việc. Thời gian tới, sẽ tiếp tục duy trì và mở rộng thị phần tại các thị trường lao động truyền thống cũng như các thị trường mới.