Tags:

Phóng viên thông tấn xã giải phóng

  • Tôi đi phát động quần chúng - Bài 1: Lên đường

    Tôi đi phát động quần chúng - Bài 1: Lên đường

    Nhân kỷ niệm 62 năm này thành lập Thông tấn xã Giải phóng (12/10/1960 – 12/10/2022), nhà báo Phạm Nhật Nam, nguyên phóng viên Thông tấn xã Giải phóng, đã có loạt bài viết về những năm tháng hoạt động ở chiến khu với tinh thần vừa chiến đấu, vừa tham gia viết tin, bài và vừa hỗ trợ quần chúng nhân dân giữ vững địa bàn.

  • Từ chiến sỹ cầm bút đến người đấu tranh vì các nạn nhân chất độc da cam - Bài 1

    Từ chiến sỹ cầm bút đến người đấu tranh vì các nạn nhân chất độc da cam - Bài 1

    Bà Trần Tố Nga, sinh năm 1942, nguyên là phóng viên Thông tấn xã Giải phóng (TTXGP), đã bị nhiễm chất độc da cam - dioxin do quân đội Mỹ sử dụng trong thời kỳ chiến tranh ở Việt Nam.

  • 60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Ký ức của phóng viên Thông tấn xã Giải phóng vùng Đồng Tháp Mười

    60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Ký ức của phóng viên Thông tấn xã Giải phóng vùng Đồng Tháp Mười

    Vào dịp Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Thông tấn xã Giải phóng (12/10/1960 – 12/10/2020) và đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, những người làm báo Thông tấn bồi hồi ôn lại những câu chuyện xúc động về một thời gian khó của các thế hệ cha anh đi trước.

  • 60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Ký ức một thời làm phóng viên chiến trường

    60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Ký ức một thời làm phóng viên chiến trường

    Những ngày đầu tháng 10/2020, Nhà báo Phạm Đức Yên, nguyên phóng viên Thông tấn xã Giải phóng Trung Trung bộ (Khu V) tất bật chuẩn bị cho chuyến đi vào Thành phố Hồ Chí Minh dự Lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Thông tấn xã Giải phóng (1960 - 2020) và đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.

  • Dấu ấn của đội quân Thông tấn trong Đại thắng mùa Xuân năm 1975  - Bài cuối: Lưu giữ những khoảnh khắc lịch sử

    Dấu ấn của đội quân Thông tấn trong Đại thắng mùa Xuân năm 1975  - Bài cuối: Lưu giữ những khoảnh khắc lịch sử

    Nhờ vào bám sát các đơn vị chủ lực, phóng viên Thông tấn xã Giải phóng và Việt Nam thông tấn xã đã thông tin nhanh về các trận đánh, về tình hình chiến trường, về các bước tiến quân như vũ bão của bộ đội, tiếp quản các vùng giải phóng… Nhờ vậy, phóng viên Thông tấn xã đã kịp thời ghi lại thời khắc lịch sử.

  • ‘Bất ngờ’ khi được làm phóng viên Thông tấn xã Giải phóng

    ‘Bất ngờ’ khi được làm phóng viên Thông tấn xã Giải phóng

    Nhân kỷ niệm 60 năm thành lập Thông tấn xã Giải phóng (12/10/1960 - 12/10/2020), báo Tin tức xin giới thiệu những hồi ức về công tác phóng viên chiến trường qua bài viết của nhà báo Thanh Bền.

  • Mãi tự hào phóng viên Thông tấn xã Giải phóng

    Mãi tự hào phóng viên Thông tấn xã Giải phóng

    Thông tấn xã Giải phóng ra đời cách đây tròn 60 năm (12/10/1960 - 12/10/2020). Trong hơn 15 năm thực hiện nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền trên chiến trường miền Nam, rất nhiều phóng viên của Thông tấn xã Giải phóng đã cống hiến, thậm chí đã ngã xuống cho dòng thông tin chảy mãi. Với nhiều người, thời gian sống và làm việc tại Thông tấn xã Giải phóng đã để lại rất nhiều kỷ niệm sâu sắc.

  • Nhân 45 năm thống nhất đất nước: Ký ức tác nghiệp nơi chiến trường xưa và nghĩa tình đồng đội

    Nhân 45 năm thống nhất đất nước: Ký ức tác nghiệp nơi chiến trường xưa và nghĩa tình đồng đội

    Đêm 30/4 rạng sáng 1/5/1975, trong một ngôi nhà ở trung tâm thị xã Rạch Giá (nay là thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang) giữa căn phòng sáng đèn, có quạt máy, ngoài phố cờ đỏ sao vàng tung bay phấp phới, phóng viên Thông tấn xã Giải phóng Lê Nam Thắng ngồi viết bài “Kiên Giang ngày đầu giải phóng”. Đó thực sự là một “hoàn cảnh đặc biệt” đối với phóng viên trẻ 24 tuổi, vốn trước đó chưa lâu còn tác nghiệp nơi chiến hào trận địa, giữa tầm bom đạn lửa…

  • Tự hào là phóng viên Thông tấn xã Giải phóng

    Tự hào là phóng viên Thông tấn xã Giải phóng

    Ở tuổi 80, nhà báo lão thành Vũ Tiến Cường (sinh năm 1941, hiện ngụ tại phường Phú Khương, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre) vẫn nhớ như in những năm tháng sống, chiến đấu gian khổ mà hào hùng trong chiến khu khi là phóng viên của Thông tấn xã Giải phóng (nay là Thông tấn xã Việt Nam).

  • Huế đỏ cờ bay

    Huế đỏ cờ bay

    LTS: Cách đây 45 năm (ngày 26/3/1975), lá cờ cách mạng tung bay trên đỉnh cột cờ Phu Văn Lâu (Huế), đánh dấu mốc lịch sử Thừa Thiên - Huế hoàn toàn giải phóng. Nhân dịp này, báo Tin tức trân trọng giới thiệu bài viết "Huế đỏ cờ bay" của nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, là phóng viên Thông tấn xã Giải phóng đã trực tiếp tham gia tác nghiệp khi Huế giải phóng ngày ấy.