Tags:

Nâng cao giá trị gia tăng

  • Ngành gỗ và nội thất chủ động nâng cao giá trị gia tăng

    Ngành gỗ và nội thất chủ động nâng cao giá trị gia tăng

    Xuất khẩu đồ gỗ và nội thất đang gặp nhiều thách thức trong ngắn hạn nhưng vẫn còn dư địa để mở rộng thị phần trong tương lai. Điều quan trọng là các doanh nghiệp phải nhanh chóng đổi mới, đầu tư vào nghiên cứu phát triển, thiết kế, tạo nên giá trị gia tăng cao.

  • Nâng tầm giá trị cho sản phẩm nho Ninh Thuận

    Nâng tầm giá trị cho sản phẩm nho Ninh Thuận

    Ninh Thuận có diện tích trồng nho lớn nhất cả nước với trên 1.000 ha, mỗi năm cung cấp cho thị trường từ 26.000 – 28.000 tấn nho tươi. Để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, tỉnh đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào các khâu sản xuất, chế biến đa dạng hóa các sản phẩm từ quả nho và gắn với phát triển du lịch nông nghiệp.

  • 'Bác sĩ nông học' đồng hành cùng nông dân Cần Thơ

    'Bác sĩ nông học' đồng hành cùng nông dân Cần Thơ

    Nhằm góp phần giúp cho các địa phương thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, ngày 8/7, tại huyện Phong Điền, Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp phối hợp với Hội Nông dân thành phố Cần Thơ và các đơn vị liên quan tổ chức chương trình tọa đàm "Bác sĩ nông học".

  • Gia tăng giá trị sản xuất từ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Gia tăng giá trị sản xuất từ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Tỉnh Ninh Thuận tập trung khuyến khích, hỗ trợ các cơ sở, doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản để nâng cao giá trị gia tăng và chất lượng sản phẩm, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh, bền vững.

  • Tái cơ cấu hướng tới nền nông nghiệp hiện đại - Bài 1: Hướng tới sản xuất an toàn

    Tái cơ cấu hướng tới nền nông nghiệp hiện đại - Bài 1: Hướng tới sản xuất an toàn

    Những năm qua, sản xuất nông nghiệp tại Hưng Yên có bước phát triển mạnh, theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung quy mô lớn, từng bước hướng tới nền nông nghiệp hiện đại, sản xuất theo chuỗi, giá trị gia tăng cao và hiệu quả. Tỉnh Hưng Yên đang tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp nhằm kiểm soát chất lượng và truy xuất nguồn gốc sản phẩm, tạo sự liên kết chặt chẽ từ khâu sản xuất đến tiêu dùng; đồng thời, nâng cao giá trị và sức cạnh tranh, góp phần thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

  • Ngành chăn nuôi Đồng Nai hướng đến phát triển bền vững

    Ngành chăn nuôi Đồng Nai hướng đến phát triển bền vững

    Vừa qua, ngành chăn nuôi của tỉnh Đồng Nai đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, đóng góp tích cực cho tốc độ tăng trưởng chung của ngành nông nghiệp địa phương. Năm 2023, Đồng Nai tiếp tục triển khai các giải pháp để phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững, nâng cao giá trị gia tăng.

  • Indonesia ưu tiên phát triển công nghiệp hạ nguồn dầu cọ

    Indonesia ưu tiên phát triển công nghiệp hạ nguồn dầu cọ

    Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ trưởng Công nghiệp Indonesia Agus Gumiwang Kartasasmita cho biết quốc gia này sẽ tập trung thực hiện chính sách công nghiệp hạ nguồn trong một nỗ lực nhằm nâng cao giá trị gia tăng của các mặt hàng nông sản trong nước, trong đó đặc biệt là dầu cọ.

  • Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Phải tạo ra sản phẩm khác biệt để nâng cao giá trị gia tăng

    Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Phải tạo ra sản phẩm khác biệt để nâng cao giá trị gia tăng

    Ngày 12/2, Đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Bộ Trưởng Lê Minh Hoan làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên - Huế về tình hình phát triển ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

  • Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Vinatex cần quyết tâm nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm dệt may

    Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Vinatex cần quyết tâm nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm dệt may

    Sáng 8/2, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã làm việc với Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex). Cuộc làm việc được kết nối trực tuyến với đại diện lãnh đạo, người lao động tiêu biểu của các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn từ gần 70 điểm cầu tại 31 tỉnh, thành phố trên cả nước.

  • Nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp

    Nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp

    Ngày 20/11, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Hải Dương tổ chức hội thảo khoa học về giải pháp nâng cao hiệu quả trong phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2021-2025; đánh giá kết quả đã thực hiện trong giai đoạn 2016-2020.

  • Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với ứng dụng công nghệ cao

    Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với ứng dụng công nghệ cao

    Qua hơn 6 năm triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, gắn với ứng dụng công nghệ cao, tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Thuận dần đi vào ổn định và có định hướng cụ thể, từng bước hình thành nhóm sản phẩm nông sản chủ lực, lợi thế gắn với vùng sản xuất hàng hóa tập trung; sản phẩm đa dạng và thị trường tiêu thụ được mở rộng hơn.

  • Phát triển bền vững các vùng chuyên canh - Bài cuối: Nâng cao giá trị gia tăng

    Phát triển bền vững các vùng chuyên canh - Bài cuối: Nâng cao giá trị gia tăng

    Để nâng cao giá trị gia tăng của nông sản hàng hóa, phát triển bền vững các vùng chuyên canh trong bối cảnh thích ứng biến đổi khí hậu, tỉnh Tiền Giang đẩy mạnh các biện pháp xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, coi trọng cả thị trường trong nước cũng như xuất khầu.

  • Chương trình Mỗi xã một sản phẩm: Sản xuất chè theo hướng an toàn, hữu cơ

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm: Sản xuất chè theo hướng an toàn, hữu cơ

    Tại đề án “Nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững cây chè và thương hiệu sản phẩm trà Thái Nguyên, giai đoạn 2017- 2020”, tỉnh Thái Nguyên phấn đấu đạt chất lượng an toàn sản phẩm cho 100% diện tích chè trong quy hoạch sản xuất theo hướng VietGAP, sản xuất chè theo hướng an toàn, hữu cơ.

  • Phát triển nền nông nghiệp bền vững ở Trà Vinh: Bài 1 - Nhiều thách thức

    Phát triển nền nông nghiệp bền vững ở Trà Vinh: Bài 1 - Nhiều thách thức

    Thực hiện chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, tỉnh Trà Vinh đã hỗ trợ, khuyến khích nông dân chuyển đổi một số loại cây trồng để tăng hiệu quả trên cùng một đơn vị sản xuất.

  • Đẩy mạnh tái cơ cấu, phát triển mặt hàng nông sản phù hợp, hiệu quả

    Đẩy mạnh tái cơ cấu, phát triển mặt hàng nông sản phù hợp, hiệu quả

    Năm 2019, ngành nông nghiệp Sóc Trăng tiếp tục đẩy mạnh thực hiện đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng để phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới.

  • Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng: Cần phải xây dựng nền nông nghiệp thông minh hiện đại

    Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng: Cần phải xây dựng nền nông nghiệp thông minh hiện đại

    Ngành nông nghiệp phải tiếp tục tập trung tái cơ cấu để xây dựng dựng nền nông nghiệp thông minh hiện đại, cạnh tranh quốc tế và thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững gắn với phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới.

  • Tái cơ cấu sản phẩm công nghiệp chủ lực - Bài 3: Xác định thương hiệu chủ lực

    Tái cơ cấu sản phẩm công nghiệp chủ lực - Bài 3: Xác định thương hiệu chủ lực

    Vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng tăng trưởng và nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm được TP Hồ Chí Minh nhận diện và thực hiện từ những năm 2000 đến nay với 4 ngành công nghiệp trọng điểm và 9 nhóm ngành dịch vụ.

  • Xây dựng chuỗi sản phẩm tạo thế vững chãi cho xuất khẩu

    Xây dựng chuỗi sản phẩm tạo thế vững chãi cho xuất khẩu

    Giảm bớt các khâu trung gian, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao giá trị gia tăng, đồng thời tăng cạnh tranh trên thị trường là lợi thế của các chuỗi sản phẩm hàng hóa.

  • Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng làm Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành tái cơ cấu ngành nông nghiệp

    Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng làm Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành tái cơ cấu ngành nông nghiệp

    Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định 810/QĐ-TTg giao Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đảm nhiệm chức danh Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành về tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020.

  • “Vương quốc” tôm hùm Nam Trung bộ - Bài 2: Rủi ro… 'thập diện mai phục'

    “Vương quốc” tôm hùm Nam Trung bộ - Bài 2: Rủi ro… 'thập diện mai phục'

    Với tầm quan trọng một nghề mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội tích cực, góp phần chuyển biến lớn cho ngành nuôi trồng thủy sản khu vực miền Trung nói riêng và cả nước nói chung, tôm hùm đã được xác định là một trong những đối tượng nuôi trong “Đề án tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” theo Quyết định số 1167/QĐ-BNN-TCTS, ngày 28/5/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.