Đội ngũ y tế tại Indonesia đang rơi vào trạng thái kiệt sức khi vừa phải ra sức chữa trị cho những bệnh nhân bị thương trong trận động đất kinh hoàng trên đảo Sulawesi vừa qua vừa phải phòng ngừa nguy cơ mắc COVID-19.
Các y bác sĩ Indonesia đang cố gắng vượt qua sự mệt mỏi và nguy cơ mắc COVID-19 để cứu chữa cho những người bị thương trong vụ động đất kinh hoàng xảy ra ngày 15/1 tại thành phố ven biển Mamuju, trên đảo Sulawesi của nước này.
Hàn Quốc ngày 23/12 thông báo đã triển khai công nghệ Điện toán biên di động (MEC) tại Sân bay quốc tế Incheon để vận hành một hệ thống sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm phát hiện những hành khách có nguy cơ mắc COVID-19.
Ngày 14/12, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo tình trạng thiếu nước sạch tại 1/4 số cơ sở y tế trên toàn thế giới đang làm gia tăng nguy cơ lây nhiễm virus SARS-CoV-2 đối với khoảng 1,8 tỷ người.
Nguy cơ phơi nhiễm virus SARS-CoV-2 gây dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trên các chuyến bay là rất thấp nếu hành khách đeo khẩu trang.
Nhằm tăng tốc độ xét nghiệm và truy vết các trường hợp có nguy cơ mắc COVID-19, thủ đô Vienna của Áo đang đẩy mạnh áp dụng sáng kiến sử dụng xe đạp giao hàng để vận chuyển các mẫu xét nghiệm virus SARS-CoV-2.
Liên quan đến 2 công dân từ Hải Dương đến Hưng Yên có nguy cơ mắc COVID-19, tỉnh Hưng Yên đang khẩn trương rà soát, truy vết, xác minh, cách ly, xử lý môi trường tại huyện Khoái Châu và Ân Thi.
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Bình đang khẩn trương truy vết, tìm kiếm công dân Ngô Thái Ng. đi cùng chuyến xe với bệnh nhân số 791 để tiến hành thực hiện cách ly y tế phòng chống dịch COVID-19 theo quy định.
Trung tâm Ngăn ngừa và Kiểm soát dịch bệnh Mỹ (CDC) cảnh báo thai phụ có nguy cơ mắc COVID-19 phải nhập viện và vào khoa chăm sóc đặc biệt cao hơn so với phụ nữ khác.
Khoảng 1,7 tỷ người, tương đương với hơn 20% dân số thế giới, đối mặt nguy cơ mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ở mức độ nghiêm trọng, do có sẵn các bệnh lý nền như béo phì và bệnh tim mạch.
Các chuyên gia y tế cảnh báo hút thuốc lá dễ làm tăng nguy cơ mắc COVID-19, những người hút thuốc khi đã mắc COVID-19 có thể bị bệnh nặng và dễ tử vong hơn.
Theo một nghiên cứu mô hình của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 có thể cướp đi sinh mạng 150.000 người và khiến trên 200 triệu người mắc bệnh ở châu Phi trong vòng 1 năm nếu các nước này không triển khai các biện pháp khẩn cấp.
Phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ) dẫn cảnh báo của Ủy ban Kinh tế và Xã hội của LHQ về Tây Á (ESCWA) ngày 15/4 cho biết khoảng 74 triệu người ở khu vực Arab đang thiếu những điều kiện tiếp cận rửa tay cơ bản để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh COVID-19.
Một nhóm nghiên cứu của Bỉ đã dựng lên mô phỏng máy tính cho thấy những người chạy bộ hoặc đi xe đạp thể dục có thể phát tán virus SARS-CoV-2 gây ra dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) và ảnh hưởng tới người xung quanh.
Các chuyên gia cảnh báo rằng hàng chục nghìn trẻ em đang bị giam giữ trong các trung tâm giáo dưỡng và các cơ sở cải tạo trên khắp nước Mỹ đang đứng trước rủi ro lây nhiễm virus SARS-CoV-2 rất cao.
Những tình trạng sức khoẻ mãn tính như béo phì, tiểu đường và huyết áp cao là những lý do làm tăng nguy cơ nhiễm virus SARS-CoV-2 ở người Mỹ. Thậm chí, những người béo phì mắc COVID-19 không chỉ có nguy cơ biến chứng nặng hơn mà còn có khả năng lây truyền lâu hơn.
Bệnh nhân ung thư có nguy cơ mắc COVID-19 cao hơn người bình thường và dễ bị biến chứng nặng.
Mạng tin the Hills và báo Guardian cho biết, ngày 19/3 (giờ địa phương), Thống đốc bang California Gavin Newsom cảnh báo 56% dân số bang này có nguy cơ mắc dịch COVID-19.
Mặc dù cần giữ khoảng cách với nhau để ngăn dịch bệnh lây lan, song những người từ châu Âu trở về các sân bay Mỹ không có lựa chọn nào ngoài việc chen chúc hàng giờ chờ nhập cảnh.
Các báo của Đức ngày 10/3 đưa tin, Thủ tướng Đức Angela Merkel cảnh báo sẽ có tới 60% dân số Đức có nguy cơ mắc COVID-19, đồng thời yêu cầu các bang thực hiện các biện pháp mạnh và đồng bộ để ngăn chặn sự lây lan của virus SARS-CoV-2, trong bối cảnh đã có hơn 1.550 người Đức nhiễm virus này.