Tags:

Nghệ thuật trình diễn dân gian

  • Làn điệu soóng cọ của người Sán Chỉ là văn hóa phi vật thể quốc gia 

    Làn điệu soóng cọ của người Sán Chỉ là văn hóa phi vật thể quốc gia 

    Tối 15/3, tại huyện Bình Liêu, nghệ thuật trình diễn dân gian hát soóng cọ của người Sán Chỉ tỉnh Quảng Ninh được công bố là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

  • Những người nặng lòng với điệu chèo chải, múa đèn chạy chữ

    Những người nặng lòng với điệu chèo chải, múa đèn chạy chữ

    Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia "Múa đèn chạy chữ và hát chèo chải cổ" là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian độc đáo, mang đậm màu sắc tín ngưỡng sông nước của người dân vùng đất Võng Ngư Phường xưa, Nhân Cao ngày nay.

  • Công bố thêm nhiều di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

    Công bố thêm nhiều di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

    Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở các lĩnh vực: Nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống, tiếng nói, chữ viết, nghề thủ công truyền thống...

  • Vovinam - Việt Võ Đạo được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Vovinam - Việt Võ Đạo được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó, “Nghệ thuật trình diễn dân gian, Tri thức dân gian Vovinam - Việt Võ Đạo Thành phố Hồ Chí Minh” chính thức được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Hỗ trợ bảo tồn các loại hình nghệ thuật truyền thống

    Hỗ trợ bảo tồn các loại hình nghệ thuật truyền thống

    Tỉnh Bắc Ninh vừa quyết định hỗ trợ kinh phí hoạt động đối với làng Quan họ gốc, làng Quan họ thực hành, các câu lạc bộ loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian truyền thống tỉnh, các câu lạc bộ Dân ca Quan họ Bắc Ninh ngoài tỉnh.

  • 'Lễ cúng dòng họ của người Mông trắng' và 'Múa của người Lào' được công nhận Di sản quốc gia

    'Lễ cúng dòng họ của người Mông trắng' và 'Múa của người Lào' được công nhận Di sản quốc gia

    Sáng 2/11, tại trung tâm huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên đã tổ chức Công bố quyết định và trao Giấy chứng nhận của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công nhận “Lễ cúng dòng họ của người Mông trắng” và nghệ thuật trình diễn dân gian “Múa của người Lào” ở Điện Biên là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

  • 7 di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia ở Quảng Ninh

    7 di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia ở Quảng Ninh

    Trong số 7 di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia của Quảng Ninh, có 5 di sản văn hóa phi vật thể được xếp vào loại hình lễ hội truyền thống, 1 di sản thuộc loại hình tập quán xã hội-tín ngưỡng và 1 di sản thuộc loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian. Để phát huy các giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể này, hiện nay, Quảng Ninh đã và đang thực hiện nhiều hoạt động bảo tồn, phục dựng, bảo tồn gắn với khai thác du lịch.

  • Từ anh 'Út bún riêu' đến Nghệ nhân Nhân dân Trường Út

    Từ anh 'Út bún riêu' đến Nghệ nhân Nhân dân Trường Út

    Năm 2022, cả nước có 64 cá nhân được phong tặng Nghệ nhân Nhân dân ở các loại hình di sản văn hóa phi vật thể, trong đó Cần Thơ được xướng danh Nghệ nhân Nhân dân Trường Út (tên thật là Phan Văn Út, sinh năm 1975) ở loại hình Nghệ thuật trình diễn dân gian. Đó là vinh dự lớn không chỉ cho cá nhân Nghệ nhân Trường Út, mà còn với thành phố trong nỗ lực gìn giữ và bảo tồn nghệ thuật đờn ca tài tử.

  • Nghệ nhân gìn giữ, lưu truyền văn hóa nghệ thuật Khmer

    Nghệ nhân gìn giữ, lưu truyền văn hóa nghệ thuật Khmer

    Là Nghệ nhân Ưu tú - Nghệ thuật trình diễn dân gian tỉnh Kiên Giang, nông dân Danh Bê đã có nhiều cống hiến xuất sắc trong gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.

  • Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh

    Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh

    Ngày 29/11/2022, nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Như vậy, nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của Việt Nam được ghi danh vào các Danh sách của UNESCO. Di sản này gắn liền với nghệ thuật trình diễn dân gian, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, trong đó có các nghi lễ liên quan đến ông tổ nghề làm gốm của người Chăm. Nghề làm gốm của người Chăm góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa Chăm ở Đông Nam Á.

  • Thêm 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Thêm 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố thêm 10 di sản vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc các loại hình: Lễ hội truyền thống; Tập quán xã hội và tín ngưỡng; Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian; Nghệ thuật trình diễn dân gian; Ngữ văn dân gian.

  • Nghệ thuật trình diễn dân gian hát Aday là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghệ thuật trình diễn dân gian hát Aday là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Tối 19/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Ban Dân tộc tỉnh Hậu Giang tổ chức Tổng kết Liên hoan nghệ thuật các dân tộc năm 2022 và công bố Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghệ thuật trình diễn dân gian hát Aday của người Khmer xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ.

  • Thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa bổ sung thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể, thuộc 5 loại hình: Nghề thủ công truyền thống, lễ hội truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội và tín ngưỡng, tri thức dân gian vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Nghệ thuật sân khấu dù kê Khmer Nam Bộ - Bài 1: Nét văn hóa đặc sắc

    Nghệ thuật sân khấu dù kê Khmer Nam Bộ - Bài 1: Nét văn hóa đặc sắc

    Cũng như nhiều bộ môn nghệ thuật ở vùng đất phương Nam, nghệ thuật sân khấu dù kê của đồng bào Khmer đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian.

  •   'Đệ nhất danh cầm'  - 'Báu vật' sống của làng ca trù Nguyễn Phú Đẹ đã đi xa

    'Đệ nhất danh cầm' - 'Báu vật' sống của làng ca trù Nguyễn Phú Đẹ đã đi xa

    Nghệ nhân ca trù Nguyễn Phú Đẹ đã qua đời chiều 22/3 ở tuổi 96. Tính đến nay, ông là người duy nhất của tỉnh Hải Dương được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân ở lĩnh vực nghệ thuật trình diễn dân gian hát ca trù.

  • Đam mê gìn giữ nghệ thuật tuồng

    Đam mê gìn giữ nghệ thuật tuồng

    Sinh ra và lớn lên trên vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, bà Trần Thị Đới - một trong số ít nghệ sĩ tuồng không chuyên, đã vinh dự được Chủ tịch nước tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực Nghệ thuật trình diễn dân gian năm 2015.

  • Quy định về xét tặng 'Nghệ nhân nhân dân' trong lĩnh vực văn hóa phi vật thể

    Quy định về xét tặng 'Nghệ nhân nhân dân' trong lĩnh vực văn hóa phi vật thể

    Đối tượng áp dụng là công dân Việt Nam đang nắm giữ, truyền dạy và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thuộc các loại hình: Tiếng nói, chữ viết; Ngữ văn dân gian; Nghệ thuật trình diễn dân gian...

  • Bảo tồn nghệ thuật dân gian

    UBND tỉnh Bắc Ninh vừa phê duyệt đề án "Bảo tồn và phát huy giá trị các loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian truyền thống trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2013-2020”...

  • Nghệ thuật Chầm Riêng Chà Pây của người Khmer - Bài 1: Tinh hoa của âm nhạc dân gian

    Nghệ thuật Chầm Riêng Chà Pây của người Khmer - Bài 1: Tinh hoa của âm nhạc dân gian

    Chầm riêng chà pây là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian độc đáo không thể thiếu trong đời sống tinh thần của đồng bào Khmer, thường được biểu diễn trong các dịp lễ hội và sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên, hiện nay loại hình nghệ thuật này đang bị mai một, rất cần được bảo tồn và gìn giữ.