Tags:

Không gian văn hóa cồng chiêng

  • Tôn vinh giá trị của không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

    Tôn vinh giá trị của không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

    Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai có kế hoạch tổ chức Festival Văn hóa cồng chiêng tỉnh năm 2023 chủ đề “Gia Lai - những sắc màu văn hóa”.

  • Thổ cẩm Tây Nguyên với chiều sâu văn hóa kiến tạo sức sống mới

    Thổ cẩm Tây Nguyên với chiều sâu văn hóa kiến tạo sức sống mới

    Bên cạnh không gian văn hóa cồng chiêng và các lễ hội truyền thống, đời sống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên bao đời nay gắn liền với sắc màu thổ cẩm.

  • Gia Lai tiếp sức cho bảo tồn văn hóa cồng chiêng

    Gia Lai tiếp sức cho bảo tồn văn hóa cồng chiêng

    Với kinh phí dự kiến gần 16,4 tỷ đồng, việc thực hiện đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Gia Lai giai đoạn 2023-2025” đã mang đến luồng sinh khí mới, tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn di sản trong vòng xoáy của các luồng văn hóa hiện đại.

  • Trải nghiệm du lịch tại Đắk Lắk

    Trải nghiệm du lịch tại Đắk Lắk

    Đắk Lắk là vùng đất Tây Nguyên có cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn cùng nền văn hoá đậm đà bản sắc của 49 dân tộc anh em. Đặc biệt, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Độc đáo lớp học cồng chiêng tại Đắk Nông

    Độc đáo lớp học cồng chiêng tại Đắk Nông

    Để bảo tồn và phát huy những tinh hoa của "Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên", Trường Trung học Cơ sở Lý Thường Kiệt, xã Đắk N'Drung, huyện Đắk Song (Đắk Nông) đã mua một bộ chiêng phục vụ công tác giảng dạy cho học sinh với mong muốn gìn giữ và lưu truyền di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận. 

  • Giới thiệu Không gian văn hóa cồng chiêng đến với du khách gần xa

    Giới thiệu Không gian văn hóa cồng chiêng đến với du khách gần xa

    Ngày 14/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức chương trình biểu diễn văn hóa cồng chiêng với chủ đề "Vang mãi giữa đại ngàn".

  • Bảo tồn, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

    Bảo tồn, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

    Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại” vào năm 2008.

  • Bản hòa ca di sản văn hóa phi vật thể

    Bản hòa ca di sản văn hóa phi vật thể

    Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm: Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn; Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Hát Ca Trù; Hội Gióng ở Đền Phù Đổng và Đền Sóc; Hát Xoan Phú Thọ; Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ; Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca Ví, Giặm ở Nghệ Tĩnh; Nghi lễ và trò chơi Kéo co; Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt; Nghệ thuật Bài Chòi ở Trung Bộ; Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái và mới đây nhất là Nghệ thuật Xòe Thái.

  • Hiệu quả từ những lớp học cồng chiêng

    Hiệu quả từ những lớp học cồng chiêng

    Xác định công tác bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng đóng vai trò quan trọng, các nghệ nhân cồng chiêng tại Kon Tum đã nỗ lực mở lớp dạy cồng chiêng, múa xoang cho các bạn trẻ.

  • Bảo tồn và phát huy di sản không gian văn hóa cồng chiêng

    Bảo tồn và phát huy di sản không gian văn hóa cồng chiêng

    Ngày 23/11, tại thành phố Kon Tum, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum tổ chức Hội nghị tổng kết Đề án Bảo tồn, phát huy di sản không gian văn hóa cồng chiêng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016 - 2020 và định hướng bảo tồn phát huy trong giai đoạn 2021 - 2025.

  • Bố trí ngân sách di dời trên 100 hộ đồng bào dân tộc tại Krông Pa về nơi an toàn

    Bố trí ngân sách di dời trên 100 hộ đồng bào dân tộc tại Krông Pa về nơi an toàn

    Chiều 30/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và đoàn công tác của Chính phủ đã có buổi làm việc với tỉnh Gia Lai - địa phương có diện tích rừng lớn nhất Tây Nguyên, đứng thứ 3 toàn quốc và nằm trong Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, kiệt tác văn hóa phi vật thể của nhân loại.

  • Kon Tum bảo tồn không gian văn hóa cồng chiêng

    Kon Tum bảo tồn không gian văn hóa cồng chiêng

    Vài năm trở lại đây, khi ý thức bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên được nâng cao, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng của các dân tộc tại chỗ cũng vì thế được chú trọng.

  • Sân trường vang tiếng cồng chiêng

    Sân trường vang tiếng cồng chiêng

    Không gian văn hóa cồng chiêng được UNESCO công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại, trở thành niềm tự hào không chỉ của đồng bào Tây Nguyên mà của người dân Việt Nam nói chung.

  •  Gia Lai cần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo, làm tốt công tác dân tộc

    Gia Lai cần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo, làm tốt công tác dân tộc

    Chiều 17/12, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và đoàn công tác của Chính phủ đã có buổi làm việc với tỉnh Gia Lai – địa phương có diện tích rừng lớn nhất Tây Nguyên, đứng thứ 3 toàn quốc và nằm trong Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, kiệt tác văn hóa phi vật thể của nhân loại.

  • Thủ tướng dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tại Hòa Bình

    Thủ tướng dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tại Hòa Bình

    Một không gian văn hóa cồng chiêng âm vang, lan tỏa núi sông; những điệu múa xòe, những bản hòa tấu của hồn thiêng sông núi; những bộ sắc phục rực rỡ của bà con dân tộc Mường, Kinh, Thái, Dao, Tày... đậm đà bản sắc; những lời ca, tiếng hát, điệu múa lay động lòng người…

  • Tạo không gian cho cồng chiêng Tây Nguyên

    Tạo không gian cho cồng chiêng Tây Nguyên

    Sau 10 năm, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là kiệt tác văn hóa truyền khẩu phi vật thể của nhân loại, việc bảo tồn văn hóa cồng chiêng xuất phát từ nhu cầu, từ tình yêu của những chủ nhân nắm giữ nét văn hóa đặc sắc, đã thực sự mang lại hiệu quả. Cồng chiêng đã bớt “chảy máu”.

  • Văn hóa cồng chiêng

    Văn hóa cồng chiêng

    Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông và Lâm Đồng, Chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên như Êđê, Ba na, Xơ đăng, Gia rai, M’nông, Cơ ho…

  • Truyền dạy cồng chiêng trong cộng đồng

    Truyền dạy cồng chiêng trong cộng đồng

    Từ nhiều năm nay, tỉnh Gia Lai đã quan tâm đến các hoạt động truyền dạy cồng chiêng trong cộng đồng dân tộc thiểu số, nhất là sau khi không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa của nhân loại.

  • Điểm sáng trong bảo tồn văn hóa cồng chiêng

    Điểm sáng trong bảo tồn văn hóa cồng chiêng

    Việc gìn giữ và phát huy văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là “sứ mệnh” được lưu truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác. Đặc biệt, từ khi không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, công tác tuyên truyền...

  • Bảo tồn, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng

    Bảo tồn, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng

    Nạn "chảy máu" cồng chiêng đã dần được chấm dứt. Nhiều hộ gia đình dân tộc ở các buôn làng đã chủ động tìm mua các bộ chiêng cổ, chiêng cải tiến từ các nơi về.