Tags:

Hạn hán và xâm nhập mặn

  • Năng lượng tái tạo - 'chìa khóa' phát triển xanh cho đồng bằng sông Cửu Long

    Năng lượng tái tạo - 'chìa khóa' phát triển xanh cho đồng bằng sông Cửu Long

    Trong vòng một thập niên trở lại đây, đồng bằng sông Cửu Long đã chứng kiến ba đợt hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng vào các năm 2015 - 2016, 2019 - 2020 và 2023 - 2024, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp - vốn được xem là trụ đỡ kinh tế của vùng.

  • Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra việc ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn

    Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra việc ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn

    Ngày 7/4, tại Tiền Giang, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì buổi làm việc trực tuyến với các tỉnh: Tiền Giang, Bến Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, Bạc Liêu, Long An và Cà Mau, nhằm kiểm tra tình hình ứng phó hạn hán và xâm nhập mặn, giải quyết nước sinh hoạt phục vụ nhân dân trong mùa khô 2023 – 2024.

  • Tiền Giang: Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai xâm nhập mặn

    Tiền Giang: Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai xâm nhập mặn

    Trước tình hình hạn hán và xâm nhập mặn diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất tại địa phương, cùng với triển khai các giải pháp ứng phó hữu hiệu, ngày 5/4, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang đã ký Quyết định số 556/QĐ-UBND về việc công bố tình huống, thiếu nước sinh hoạt trong mùa khô năm 2024 trên địa bàn huyện Tân Phú Đông.

  • Vùng chuyên canh cây ăn quả phòng chống hạn, mặn

    Vùng chuyên canh cây ăn quả phòng chống hạn, mặn

    Đầu tháng 4/2024, tại Tiền Giang, hạn hán và xâm nhập mặn vẫn còn diễn biến phức tạp. Theo dự báo, từ ngày 9 - 12/4/2024, trên sông Tiền sẽ xuất hiện một đợt triều cường mới có khả năng cao hơn báo động 3 rất nhiều, khả năng đẩy mặn lấn sâu về thượng lưu, đe dọa các vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản nằm phía Tây tỉnh.

  • Tích trữ và khai thác hiệu quả nguồn nước giúp thích ứng xâm nhập mặn

    Tích trữ và khai thác hiệu quả nguồn nước giúp thích ứng xâm nhập mặn

    Trữ nước và khai thác hiệu quả nguồn nước đang là giải pháp giúp cho các địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có thể sống chung với hạn hán và xâm nhập mặn, thích ứng với các tác động biến đổi khí hậu, phát triển thượng lưu hiện nay.

  • Mở vòi nước công cộng miễn phí, cứu trợ người dân vùng xâm nhập mặn

    Mở vòi nước công cộng miễn phí, cứu trợ người dân vùng xâm nhập mặn

    Tỉnh Tiền Giang đã mở 28 vòi nước công cộng miễn phí tại các huyện Gò Công Đông, Tân Phú Đông; đồng thời, tùy theo diễn biến hạn hán và xâm nhập mặn, tình hình thiếu nước ngọt khi vào cao điểm trong mùa khô hạn 2023 – 2024, tỉnh dự kiến sẽ mở thêm khoảng 50 vòi nước công cộng phục vụ miễn phí cho nhân dân các huyện ven biển nhiều khó khăn như Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công và Tân Phú Đông.

  • Xâm nhập mặn bủa vây Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 2: Chủ động trữ, chia sẻ nước ngọt

    Xâm nhập mặn bủa vây Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 2: Chủ động trữ, chia sẻ nước ngọt

    Thiếu nước ngọt là điều khiến người dân Đồng bằng sông Cửu Long lo lắng trong thời gian hạn hán và xâm nhập mặn kéo dài. Chính vì vậy, nhu cầu “giải khát” cho vườn tược, “giải nhiệt” cho người dân đang được đặt lên hàng đầu.

  • Ứng phó hiệu quả với hạn mặn góp phần tăng năng suất vụ Đông Xuân

    Ứng phó hiệu quả với hạn mặn góp phần tăng năng suất vụ Đông Xuân

    Trước tình hình thời tiết thủy văn diễn biến phức tạp, hạn hán và xâm nhập mặn đang lấn sâu vào thượng lưu sông Tiền và hệ thống các sông rạch ở đồng bằng sông Cửu Long, đến giữa tháng 3/2024, nông dân Tiền Giang đã cơ bản thu hoạch trên 45.000 ha lúa vụ Đông Xuân 2023 – 2024.

  • Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn dự báo diễn biến phức tạp trong mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đang đề ra nhiều giải pháp tích cực, chủ động phòng chống hạn hán và xâm nhập mặn, đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, bảo vệ các vùng trồng chuyên canh cây ăn quả đặc sản của tỉnh; trong đó, có trên 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây.

  • Bạc Liêu chủ động ứng phó với tình hình hạn hán và xâm nhập mặn

    Bạc Liêu chủ động ứng phó với tình hình hạn hán và xâm nhập mặn

    Ngày 6/12, tại huyện Phước Long, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Hội nghị “Xây dựng kế hoạch sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu (hạn hán, xâm nhập mặn) mùa khô 2023 - 2024”.

  • Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn bất lợi, dự kiến mùa mưa năm nay chấm dứt sớm và mùa khô hạn, xâm nhập mặn 2023 – 2024 sẽ hết sức gay gắt, ông Nguyễn Văn Nhã, Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang cho biết, công ty sẽ chủ động triển khai lịch vận hành các cống đập trong hai ô bao Đông – Tây Ba Rày theo hướng đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, ngăn lũ từ thượng nguồn sông Cửu Long trong mùa lũ 2023 vừa chống hạn hán và xâm nhập mặn bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản xuất khẩu giá trị kinh tế cao vào mùa khô 2023 - 2024.

  • Vùng ven biển Tiền Giang ứng phó hạn mặn mùa khô

    Vùng ven biển Tiền Giang ứng phó hạn mặn mùa khô

    Hiện nay, các huyện ven biển Gò Công (Tiền Giang), Gò Công Đông và Tân Phú Đông đang chủ động triển khai các giải pháp ứng phó hạn hán và xâm nhập mặn trong mùa khô 2022 – 2023, bảo vệ sản xuất và đời sống người dân gắn với chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi thích ứng biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai.

  • Bạc Liêu: Chủ động phòng, chống hạn, xâm nhập mặn

    Bạc Liêu: Chủ động phòng, chống hạn, xâm nhập mặn

    Để chủ động thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn hán và xâm nhập mặn, đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt của người dân trong mùa khô 2022-2023, nhất là trong mùa khô có khả năng xuất hiện các đợt mưa trái mùa ảnh hưởng đến sản xuất muối, nuôi trồng thủy sản, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều đã chỉ đạo các sở, ngành, địa phương trong tỉnh khẩn trương thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn, phục vụ sản xuất.

  • Bảo vệ vùng cây ăn quả xuất khẩu trước nguy cơ hạn mặn

    Bảo vệ vùng cây ăn quả xuất khẩu trước nguy cơ hạn mặn

    Các huyện Cai Lậy, thị xã Cai Lậy, Châu Thành nằm trong vùng kiểm soát lũ phía Tây tỉnh Tiền Giang, có vùng trồng cây ăn quả đặc sản giá trị xuất khẩu cao như: vú sữa lò rèn Vĩnh Kim, sầu riêng, bưởi da xanh,… Đây cũng là địa bàn thường xuyên bị ảnh hưởng hạn hán và xâm nhập mặn gây nhiều thiệt hại vào mùa khô hàng năm nếu không có biện pháp ứng phó hữu hiệu.

  • Khoảng 2.000 ha diện tích sản xuất ở Quảng Ngãi có thể bị hạn nặng

    Khoảng 2.000 ha diện tích sản xuất ở Quảng Ngãi có thể bị hạn nặng

    Thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi cho hay, với tình hình nắng nóng gay gắt đang diễn ra trên diện rộng như hiện nay, khả năng xảy ra hạn hán và xâm nhập mặn cục bộ vào cuối vụ Hè Thu 2022.

  • Ứng phó linh hoạt với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn- Bài 1: Chuyển đổi cây trồng vật nuôi

    Ứng phó linh hoạt với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn- Bài 1: Chuyển đổi cây trồng vật nuôi

    Bến Tre là một trong 13 tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hạn hán và xâm nhập mặn trong những năm qua. Đặc biệt, đây là địa phương nằm ở cuối nguồn sông Mekong, nên sức ảnh hưởng của hạn hán và xâm nhập mặn tác động vào đời sống, sinh hoạt, phát triển kinh tế của người dân trên địa bàn tỉnh Bến Tre biểu hiện rất rõ qua sự thiếu nước sinh hoạt, sản xuất bị thiệt hại.

  • Tiền Giang xây dựng vùng chuyên canh cây ăn quả ứng phó hạn mặn

    Tiền Giang xây dựng vùng chuyên canh cây ăn quả ứng phó hạn mặn

    Trước tình hình hạn mặn vào mùa khô hàng năm đe dọa, ảnh hưởng đến sản xuất cây lúa, các huyện, thị ven biển Gò Công, phía Đông tỉnh Tiền Giang gồm: Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công đang chú trọng mở rộng diện tích vườn cây ăn quả, hình thành các vùng chuyên canh trên những địa bàn khó khăn, thường xuyên đối mặt hạn hán và xâm nhập mặn vừa thích ứng biến đổi khí hậu vừa chủ động giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai.

  • Thâm canh sầu riêng thích ứng biến đổi khí hậu

    Thâm canh sầu riêng thích ứng biến đổi khí hậu

    Mùa khô 2019 - 2020, do hạn hán và xâm nhập mặn khốc liệt đã làm thiệt hại gần 4.500 ha sầu riêng tại tỉnh Tiền Giang; trong đó có đến trên 3.500 ha gần như chết trắng.

  • Chủ động phòng chống hạn mặn, bảo đảm sản xuất trên vùng ngọt hóa Gò Công

    Chủ động phòng chống hạn mặn, bảo đảm sản xuất trên vùng ngọt hóa Gò Công

    Trước dự báo tình hình thời tiết, thủy văn bất lợi trong mùa khô 2020 – 2021, nguy cơ hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng, huyện Gò Công Tây (Tiền Giang) đang khẩn trương triển khai các giải pháp chủ động phòng chống thiên tai, bảo đảm nguồn nước tưới tiêu, phục vụ sản xuất cho trên 15.400 ha đất canh tác; trong đó có 8.700 ha lúa Đông Xuân, 560 ha bắp, 4.500 ha màu và 1.665 ha vườn trồng cây ăn quả.

  • 'Sống chung’ với hạn hán, xâm nhập mặn

    'Sống chung’ với hạn hán, xâm nhập mặn

    Trong những năm gần đây, hạn hán và xâm nhập mặn diễn ra ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ngày càng gay gắt, đòi hỏi phải có những giải pháp hiệu quả hơn nữa nhằm làm giảm thiểu tối đa thiệt hại do hạn, mặn gây ra.