Tags:

Hàng hóa xuất khẩu của việt nam

  • Ứng phó sớm các vụ kiện phòng vệ thương mại

    Ứng phó sớm các vụ kiện phòng vệ thương mại

    Trong bối cảnh điều tra phòng vệ thương mại là hình thức phổ biến và ngày càng mở rộng về mặt thị trường, ngành hàng thì nguy cơ đối diện với các vụ kiện phòng vệ thương mại là điều khó tránh khỏi đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.

  • Ứng phó với rủi ro từ phòng vệ thương mại

    Ứng phó với rủi ro từ phòng vệ thương mại

    Cùng với sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài, đặc biệt là các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.

  • Cảnh báo nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại từ nước ngoài

    Cảnh báo nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại từ nước ngoài

    Những năm gần đây, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục đối mặt nguy cơ bị điều tra với các biện pháp phòng vệ thương mại mới. Đây là thách thức đòi hỏi cần có giải pháp ứng phó chủ động, thích hợp, hiệu quả, từ cơ quan chức năng và cộng đồng doanh nghiệp.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Pháp tạo thuận lợi cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

    Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Pháp tạo thuận lợi cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

    Chiều 1/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Olivier Becht, Bộ trưởng đặc trách Ngoại thương, Thu hút kinh tế và người Pháp ở nước ngoài, nhân dịp thăm Việt Nam.

  • Nhiều ngành bị sụt đơn hàng, thách thức cho nguồn thu xuất nhập khẩu

    Nhiều ngành bị sụt đơn hàng, thách thức cho nguồn thu xuất nhập khẩu

    Theo ông Đậu Anh Tuấn - Phó Tổng thư ký Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), nhiều ngành hàng đang bị sụt giảm đơn hàng, thị trường mua của nhiều loại hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng chững lại. Đây là một tín hiệu đáng lo ngại.

  • Xu hướng gia tăng các biện pháp chống lẩn tránh thuế khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ

    Xu hướng gia tăng các biện pháp chống lẩn tránh thuế khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ

    Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ ngày càng tăng trưởng, tuy nhiên, song song với đó, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam có khả năng sẽ tiếp tục phải đối diện các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại từ quốc gia này.

  • Điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài khắt khe, chặt chẽ hơn

    Điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài khắt khe, chặt chẽ hơn

    Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam không chỉ tiếp tục có nguy cơ là đối tượng bị điều tra và áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài mà cách thức điều tra cũng mới hơn, tiêu chuẩn điều tra có xu hướng chặt chẽ, khắt khe hơn.

  • Bộ Công Thương giám sát gian lận xuất xứ và vận hành hiệu quả hệ thống cảnh báo sớm

    Bộ Công Thương giám sát gian lận xuất xứ và vận hành hiệu quả hệ thống cảnh báo sớm

    Bộ Công Thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện các nhiệm vụ của Đề án 824 về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ nhằm tăng cường hơn nữa việc quản lý, giám sát các hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp để đảm bảo uy tín hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, ngăn chặn không để tình trạng gian lận xuất xứ của một bộ phận ảnh hưởng đến các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu chân chính.

  • Dự kiến Việt Nam sẽ xuất siêu 1 tỷ USD trong năm 2022

    Dự kiến Việt Nam sẽ xuất siêu 1 tỷ USD trong năm 2022

    Tại báo cáo số 961/BCT-KH mới đây Bộ Công Thương gửi các đơn vị về kịch bản điều hành và các giải pháp trọng tâm trong những tháng cuối năm 2022 đã nhấn mạnh tới nhu cầu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam được kỳ vọng tiếp tục tăng theo chu kỳ xuất nhập khẩu hàng hóa và hiệu quả từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).

  • Nắm bắt quy định gia tăng xuất khẩu sang thị trường EU

    Nắm bắt quy định gia tăng xuất khẩu sang thị trường EU

    Với ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại Việt Nam-EU (EVFTA) mang lại, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đang có nhiều tiềm năng mở rộng thị phần tại EU.

  • Nâng cao nhận thức về phòng vệ thương mại để tránh mất thị trường xuất khẩu

    Nâng cao nhận thức về phòng vệ thương mại để tránh mất thị trường xuất khẩu

    Nhằm tránh nguy cơ mất thị phần tại nhiều thị trường xuất khẩu lớn trước việc điều tra phòng vệ thương mại với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục gia tăng, các chuyên gia thương mại lưu ý doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức về lĩnh vực này để giảm thiểu tổn thất.

  • Cảnh báo lừa đảo trong xuất khẩu sang thị trường Nigeria

    Cảnh báo lừa đảo trong xuất khẩu sang thị trường Nigeria

    Thương vụ Việt Nam tại Nigeria cho biết: Mặc dù thị trường Nigeria nói riêng và khu vực Tây Phi nói chung được đánh giá rất tiềm năng cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam nhưng doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng sang đây cần cẩn trọng với hiện tượng lừa đảo núp bóng dưới nhiều hình thức và rất khó lường.

  • Tăng năng lực ứng phó phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp Việt

    Tăng năng lực ứng phó phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp Việt

    Ông Lê Triệu Dũng- Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, hiện nay số lượng các vụ việc phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đang gia tăng nhanh chóng.

  • Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài

    Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài

    Số lượng vụ việc phòng vệ thương mại với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh trong những năm gần đây. Tính đến hết tháng 8 năm 2021, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã là đối tượng của 208 vụ việc điều tra.

  • Hoa Kỳ không áp thuế đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam

    Hoa Kỳ không áp thuế đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam

    Bộ Công Thương cho biết, trong báo cáo ngày 15/1 của Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) về điều tra với các hành vi, chính sách và hành động của Việt Nam liên quan đến vấn đề định giá thấp tiền tệ không hề đề cập hoặc đề xuất việc Chính phủ Hoa Kỳ áp thuế hoặc sử dụng các biện pháp trừng phạt đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.

  • Bộ Công Thương phối hợp thực hiện các biện pháp chống gian lận xuất xứ, lẩn tránh thuế

    Bộ Công Thương phối hợp thực hiện các biện pháp chống gian lận xuất xứ, lẩn tránh thuế

    Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết đã làm việc, trao đổi và đề nghị các Hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp về tăng cường phối hợp nhằm giảm thiểu tối đa những nguy cơ, tác động tiêu cực do ảnh hưởng của xung đột thương mại giữa các nền kinh tế lớn cũng như ngăn chặn hành vi gian lận thương mại về xuất xứ, lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.

  • Kiểm tra phản ánh về thương hiệu hàng hóa xuất khẩu

    Kiểm tra phản ánh về thương hiệu hàng hóa xuất khẩu

    Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo chức năng, nhiệm vụ được phân công kiểm tra, xử lý thông tin phản ánh về thương hiệu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.

  • Xuất khẩu sang Liên minh Kinh tế Á - Âu còn khiêm tốn

    Xuất khẩu sang Liên minh Kinh tế Á - Âu còn khiêm tốn

    Theo Bộ Công Thương, quan hệ thương mại song phương năm 2015 giữa hai bên là 3,6 tỷ USD, tăng 6% so với 2014. Tuy nhiên, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang khối Liên minh chỉ chiếm khoảng 1,1% tổng lượng nhập khẩu của khối này.

  • Đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng hóa khi hội nhập

    Đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng hóa khi hội nhập

    Không đáp ứng được về quy tắc xuất xứ, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ không tận dụng được các cơ hội hưởng mức thuế ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) là 0- 5%.

  • Sử dụng hiệu quả công cụ phòng vệ thương mại

    Sử dụng hiệu quả công cụ phòng vệ thương mại

    Trong khi các vụ việc phòng vệ thương mại (PVTM) áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam ngày càng gia tăng và bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng với các Hiệp định thương mại tự do được ký kết, thì các DN sản xuất trong nước vẫn chưa thực sự quan tâm đến công cụ hữu ích này để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình tại thị trường nội địa.