Tags:

Hiệp định đối tác xuyên thái bình dương

  • Nhật Bản tìm cách để Mỹ quay lại Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương

    Nhật Bản tìm cách để Mỹ quay lại Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương

    Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio ngày 5/5 tuyên bố nước này sẽ kiên nhẫn tìm cách để Mỹ quay trở lại Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP, nay được đổi thành Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP), đồng thời Tokyo sẽ phối hợp với Anh về vấn đề này.

  • Nhật Bản kêu gọi Mỹ tham gia trở lại TPP

    Nhật Bản kêu gọi Mỹ tham gia trở lại TPP

    Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Nhật Bản vừa lên tiếng kêu gọi Mỹ tham gia trở lại Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), tiền thân của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương hiện nay và tham gia nhiều hơn vào việc đảm bảo trật tự quốc tế ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

  • Canada và Nhật Bản thảo luận giải pháp xúc tiến những cơ hội từ CPTPP

    Canada và Nhật Bản thảo luận giải pháp xúc tiến những cơ hội từ CPTPP

    Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, trong cuộc điện đàm giữa Thủ tướng Canada Justin Trudeau và người đồng cấp Nhật Bản Shinzo Abe mới đây, hai nhà lãnh đạo bày tỏ vui mừng khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), phiên bản không có Mỹ của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), chính thức có hiệu lực từ ngày 30/12/2018.

  • CPTPP hướng tới mở rộng để thúc đẩy thương mại tự do

    CPTPP hướng tới mở rộng để thúc đẩy thương mại tự do

    Ngày 30/12/2018 đánh dấu việc Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), phiên bản không có Mỹ của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), chính thức có hiệu lực, tạo ra một khu vực thương mại tự do chiếm khoảng 1/10 nền kinh tế thế giới.

  • Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực

    Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực

    Ngày 30/12, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), phiên bản không có Mỹ của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đã chính thức có hiệu lực, tạo ra một khu vực thương mại tự do chiếm khoảng 1/10 nền kinh tế thế giới.

  • Anh hoan nghênh việc CPTPP sớm có hiệu lực

    Anh hoan nghênh việc CPTPP sớm có hiệu lực

    Ngày 31/10, Bộ trưởng Thương mại Anh Liam Fox đã hoan nghênh việc Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) - phiên bản của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với 11 thành viên sau khi Mỹ rút lui, sẽ có hiệu lực từ ngày 30/12 tới.

  • WEF ASEAN 2018: Nhật Bản, Việt Nam kêu gọi Mỹ quay lại CPTPP

    WEF ASEAN 2018: Nhật Bản, Việt Nam kêu gọi Mỹ quay lại CPTPP

    Ngày 13/9, Nhật Bản và Việt Nam kêu gọi Mỹ quay trở lại Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), nay đã được đổi tên là Hiệp định Đối tác Tiến bộ và Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), gần 2 năm kể từ ngày Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố rút khỏi thỏa thuận thương mại này.

  •  Nhất trí thời điểm khởi động đàm phán với các nền kinh tế muốn gia nhập CPTPP

    Nhất trí thời điểm khởi động đàm phán với các nền kinh tế muốn gia nhập CPTPP

    Ngày 19/7, trưởng đoàn đàm phán tới từ 11 quốc gia thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tiền thân là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đã nhất trí sẽ bắt đầu các cuộc đàm phán với các nước muốn gia nhập CPTPP ngay trong năm 2019 một khi hiệp định này có hiệu lực.

  • Quốc hội Nhật Bản thông qua đạo luật hoàn tất các thủ tục về CPTPP

    Quốc hội Nhật Bản thông qua đạo luật hoàn tất các thủ tục về CPTPP

    Ngày 29/6, Quốc hội Nhật Bản đã phê chuẩn đạo luật hoàn tất các thủ tục trong nước trước khi thông qua Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), trước đây vốn có tên gọi là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).

  • Thủ tướng Malaysia hối thúc đàm phán lại CPTPP

    Thủ tướng Malaysia hối thúc đàm phán lại CPTPP

    Tân Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad đang ở thăm Nhật Bản kêu gọi đàm phán lại Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), trước đây gọi là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đồng thời cho rằng những nền kinh tế đang phát triển như Malaysia cần được bảo hộ thương mại.

  • Tân Thủ tướng Malaysia bất ngờ kêu gọi xem xét lại CPTPP

    Tân Thủ tướng Malaysia bất ngờ kêu gọi xem xét lại CPTPP

    Tân Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad đã kêu gọi xem xét lại Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), trước đây gọi là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), khi cho rằng những nền kinh tế nhỏ như Malaysia sẽ ở thế bất lợi chiểu theo những điều khoản hiện tại của thỏa thuận.

  • Nhật Bản, Mexico nhất trí thúc đẩy CPTPP sớm có hiệu lực

    Nhật Bản, Mexico nhất trí thúc đẩy CPTPP sớm có hiệu lực

    Theo hãng thông tấn Kyodo, Ngoại trưởng Nhật Bản và Mexico đã nhất trí hợp tác để thúc đẩy Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), trước đây gọi là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), sớm có hiệu lực.

  • Hạ viện Nhật Bản phê chuẩn CPTPP

    Hạ viện Nhật Bản phê chuẩn CPTPP

    Ngày 18/5, Hạ viện Nhật Bản đã thông qua dự luật phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), vốn trước đây được gọi là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).

  • Australia: Các nước thành viên không thể đàm phán lại toàn bộ CPTPP

    Australia: Các nước thành viên không thể đàm phán lại toàn bộ CPTPP

    Ngày 15/4, Australia cho biết các nước thành viên của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) không nhận thấy sự "hấp dẫn" nào trong việc đàm phán lại thỏa thuận này nhằm đáp ứng yêu cầu của Mỹ, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ thị các quan chức cấp cao xem xét khả năng tái gia nhập thỏa thuận Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).

  • Đây là lý do khiến Tổng thống Trump tính quay lại TPP

    Đây là lý do khiến Tổng thống Trump tính quay lại TPP

    Cuộc chiến thương mại tiềm tàng với Trung Quốc có thể khiến nông dân Mỹ thua thiệt “liểng xiểng”. Giới phân tích cho rằng, lúc này Tổng thống Mỹ Donald Trump đang ráo riết tìm cách bảo vệ họ, và quay lại Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có thể là một giải pháp lớn.

  • Tổng thống Mỹ Donald Trump nêu điều kiện tái gia nhập TPP

    Tổng thống Mỹ Donald Trump nêu điều kiện tái gia nhập TPP

    Washington sẽ chỉ tham gia lại Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) - tiền thân của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nếu hiệp định này có các điều khoản "tốt hơn rõ rệt" so với thời của Tổng thống tiền nhiệm Barack Obama. Ngày 13/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa ra tuyên bố này trên trang Twitter, vài giờ sau khi ông chỉ thị các quan chức cấp cao Mỹ xem xét khả năng tái gia nhập TPP.

  • Tổng thống Mỹ Trump xem xét khả năng tái gia nhập TPP

    Tổng thống Mỹ Trump xem xét khả năng tái gia nhập TPP

    Nhà Trắng ngày 12/4 cho biết Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chỉ thị các quan chức cấp cao xem xét khả năng tái gia nhập thỏa thuận Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) nếu có thể đạt được "một thỏa thuận tốt hơn".

  • Nhật Bản thúc đẩy phê chuẩn CPTPP

    Nhật Bản thúc đẩy phê chuẩn CPTPP

    Nội các của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ngày 27/3 đã thông qua các dự luật nhằm tiến tới việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) - phiên bản mới của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sau khi Mỹ quyết định rút khỏi văn kiện này.

  • Mỹ sẽ cân nhắc gia nhập CPTPP sau khi hoàn thành các ưu tiên khác

    Mỹ sẽ cân nhắc gia nhập CPTPP sau khi hoàn thành các ưu tiên khác

    Phát biểu tại một cuộc họp báo trong chuyến thăm chính thức tới Chile ngày 21/3, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin nói nước này sẽ cân nhắc việc tái gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) nay được đổi tên thành Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) nếu hoàn thành các mục tiêu trong các quan hệ thương mại khác.

  • CPTPP - hướng đi của thương mại tiến bộ thế kỷ XXI

    CPTPP - hướng đi của thương mại tiến bộ thế kỷ XXI

    Một năm sau khi Mỹ đột ngột rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), 11 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương còn lại, trong đó có Việt Nam, đã ký kết một hiệp định mới nhằm xóa bỏ các rào cản thuế quan trong khu vực.