Tags:

Hiệp định đối tác toàn diện xuyên thái bình dương

  • Tỷ lệ tận dụng ưu đãi xuất xứ của doanh nghiệp vẫn thấp sau 3 năm thực thi CPTPP

    Tỷ lệ tận dụng ưu đãi xuất xứ của doanh nghiệp vẫn thấp sau 3 năm thực thi CPTPP

    Sau hơn 3 năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tỷ lệ tận dụng những ưu đãi xuất xứ thực hiện trong CPTPP dưới 7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.

  • Gia tăng tỷ lệ tận dụng ưu đãi của doanh nghiệp Việt Nam trong CPTPP

    Gia tăng tỷ lệ tận dụng ưu đãi của doanh nghiệp Việt Nam trong CPTPP

    Hiệp định đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực từ ngày 14 tháng 1 năm 2019 được kỳ vọng là bước ngoặt, tạo ra xung lực mới thúc đẩy hợp tác thương mại đầu tư giữa Việt Nam và các nước thành viên.

  • Doanh nghiệp vẫn thờ ơ với FTA

    Doanh nghiệp vẫn thờ ơ với FTA

    Kết quả điều tra mới đây của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy, trên 70% doanh nghiệp chưa biết đến Hiệp định Đối tác toàn diện Xuyên Thái Bình Dương và Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam - EU. Đây là con số đáng giật mình khi các hiệp định này được cho là “cánh cửa” dẫn doanh nghiệp ra với thế giới.

  • Hệ lụy từ chủ nghĩa biệt lập kiểu Mỹ

    Hệ lụy từ chủ nghĩa biệt lập kiểu Mỹ

    Tiếp sau việc quay lưng với Hiệp định Đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương (TPP), rút khỏi Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu, áp dụng hàng loạt biện pháp bảo hộ thương mại, Tổng thống Mỹ Donald Trump có thêm bước đi mới củng cố chính sách “Nước Mỹ trước tiên” khi tuyên bố hủy bỏ thỏa thuận hạt nhân lịch sử ký cùng Iran và các cường quốc - có tên gọi đầy đủ là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA).