Tags:

Hiệp định đối tác kinh tế xuyên thái bình dương

  • Nhà Trắng cảnh báo Quốc hội không nên trì hoãn phê chuẩn TPP

    Nhà Trắng cảnh báo Quốc hội không nên trì hoãn phê chuẩn TPP

    Ngày 3/2, Nhà Trắng cảnh báo Quốc hội Mỹ rằng việc trì hoãn phê chuẩn Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ khiến cho nền kinh tế nước này phải trả giá.

  • Rủi ro khi xuất xứ hàng hóa bị “mượn”

    Rủi ro khi xuất xứ hàng hóa bị “mượn”

    Nhiều DN FDI tại Việt Nam đã mượn xuất xứ hàng hoá (C/O) Việt Nam để hưởng lãi suất ưu đãi và trốn thuế khi xuất khẩu sang nước khác, gây ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu các DN trong nước. Dự báo, khi Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và tham gia Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), việc này sẽ trở nên phổ biến hơn.

  • Giảm thuế là cơ hội để giảm chi phí sản xuất

    Giảm thuế là cơ hội để giảm chi phí sản xuất

    Theo công bố mới đây của Bộ Tài chính, khi Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực, có tới gần 100% các dòng thuế sẽ bị xóa bỏ. Điều này sẽ ảnh hưởng nhiều đến thị trường hàng hóa trong nước, sức cạnh tranh của doanh nghiệp và ngân sách nhà nước.

  • Nỗi lo hàng ngoại lấn át hàng nội

    Nỗi lo hàng ngoại lấn át hàng nội

    Khi Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), cơ hội cho hàng ngoại xâm nhập thị trường lớn hơn thì sức ép cạnh tranh đối với hàng nội cũng lớn hơn. Ngay cả các doanh nghiệp (DN) đã khẳng định được uy tín thương hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao cũng phải đối mặt với nỗi lo hàng ngoại lấn át hàng nội.

  • Chính sách Nhà nước cần minh bạch và có lợi cho doanh nghiệp

    Chính sách Nhà nước cần minh bạch và có lợi cho doanh nghiệp

    TS Nguyễn Tú Anh, Trưởng ban Chính sách kinh tế vĩ mô, Viện nghiên cứu và quản lý chính sách kinh tế trung ương (CIEM)cho rằng, khi tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam có cơ hội lớn để cải cách kinh tế nhưng đồng thời cũng đứng trước nhiều khó khăn, trong đó có thách thức về mặt thể chế.

  • Sáu tác động lớn của TPP

    Sáu tác động lớn của TPP

    Báo cáo Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) vừa nêu 6 tác động lớn của Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) tới nền kinh tế Việt Nam. Để làm rõ vấn đề này, phóng viên báo Tin Tức có cuộc trao đổi với TS Nguyễn Đức Thành (ảnh) - Viện trưởng VEPR.

  • Bỏ giấy phép con để cải thiện môi trường kinh doanh

    Bỏ giấy phép con để cải thiện môi trường kinh doanh

    Khi tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam phải tuân thủ các quy định về thể chế kinh tế thị trường, nhất là về tự do kinh doanh.

  • TPP sẽ mang lại “cú hích” cho xuất khẩu

    TPP sẽ mang lại “cú hích” cho xuất khẩu

    Việt Nam có thể là nước được hưởng lợi nhiều nhất trong 12 nước thành viên tham gia Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP). Trong đó, việc các nước giảm thuế nhập khẩu về 0% sẽ tạo “cú hích” lớn cho hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, lợi ích sẽ chỉ có được khi chúng ta tận dụng tốt. Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ CôngThương Trần Quốc Khánh, Trưởng đoàn đàm phán TPP, tại cuộc họp báo chiều 9/10.

  • Ngành dệt may phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Ngành dệt may phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Ngành dệt may đang nỗ lực giảm sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ một thị trường nước ngoài, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa nhằm đạt được các ưu đãi về thuế để tăng hiệu quả xuất khẩu khi Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) trong thời gian tới.

  • Chắt lọc phát triển công nghiệp phụ trợ

    Chắt lọc phát triển công nghiệp phụ trợ

    Chuẩn bị tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam phải đẩy mạnh công nghiệp phụ trợ (CNPT). Nhiều tỉnh, thành đã tính đến việc xây dựng các cụm/khu CNPT.

  • Việt, Mỹ mong muốn sớm ký kết TPP

    Trong cuộc hội đàm với Bộ trưởng Tài chính Mỹ ngày 10/3 tại Washington, Bộ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam Đinh Tiến Dũng khẳng định mong muốn của Việt Nam muốn sớm kết thúc quá trình đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP).

  • Những tính toán của Canada khi gia nhập hiệp định TPP

    Những tính toán của Canada khi gia nhập hiệp định TPP

    Canada đã từng từ chối tham gia hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), đến khi nghĩ lại, thì họ lại gặp rất nhiều khó khăn. Vậy thì điều gì khiến chính phủ Canada lại thay đổi quyết định của mình như vậy.

  • Hiệp định TPP có nguy cơ thất bại

    Hiệp định TPP có nguy cơ thất bại

    Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) có nguy cơ sụp đổ, dẫn tới hậu quả là một loạt thỏa thuận song phương ra đời nếu 12 quốc gia tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương không thể đạt được thỏa thuận về những nhượng bộ mà một số bên tìm kiếm.

  • Tuyên bố chung của các nước tham gia đàm phán TPP

    Tuyên bố chung của các nước tham gia đàm phán TPP

    Ngày 8/10, Nhà Trắng đã phổ biến bản Tuyên bố chung của các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP).

  • Doanh nghiệp chuẩn bị đón TPP

    Doanh nghiệp chuẩn bị đón TPP

    Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) dự kiến sẽ kết thúc các vòng đàm phán vào cuối năm nay sẽ mở ra nhiều cơ hội cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.

  •  Mexico tham gia đàm phán TPP

    Mexico tham gia đàm phán TPP

    Ngày 8/10 của Bộ Kinh tế (SE) Mexico cho biết nước này chính thức tham gia đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) kể từ ngày 8/10/2012 sau khi đã hoàn thành các thủ tục thành viên cần thiết triển khai từ tháng 11/2011.

  • Chủ tịch nước Trương Tấn Sang dự Cuộc họp cấp cao TPP

    Chủ tịch nước Trương Tấn Sang dự Cuộc họp cấp cao TPP

    Sáng 12/11, tại khách sạn Hale Coa, thành phố Honolulu, bang Hawaii (Mỹ), Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã tham dự Cuộc họp cấp cao các thành viên Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP).