Tags:

Gìn giữ bản sắc văn hóa

  • Sống lại tinh thần thượng võ tại Hội vật cầu Thúy Lĩnh

    Sống lại tinh thần thượng võ tại Hội vật cầu Thúy Lĩnh

    Từ mùng 4 đến 6 Tết hàng năm, lễ hội vật cầu truyền thống diễn ra tại sân đình Thúy Lĩnh để tưởng nhớ công ơn của Linh Lang Đại vương và cũng là dịp để người dân Lĩnh Nam (quận Hoàng Mai, Hà Nội) gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống, thể hiện truyền thống thượng võ. 

  • Người trẻ cần biết phát huy, đẩy mạnh chuyển đổi số trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

    Người trẻ cần biết phát huy, đẩy mạnh chuyển đổi số trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

    Chiều 19/12, trong khuôn khổ Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ XI, nhiệm kỳ 2023-2028, tổ Thảo luận số 7 với chủ đề “Sinh viên giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc” diễn ra tại trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp tích cực và đề ra được những mục tiêu, giải pháp cụ thể.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên vùng đất xứ Nghệ

    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên vùng đất xứ Nghệ

    Tỉnh Nghệ An thực hiện bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa thông qua nghiên cứu, sưu tầm, hệ thống hóa tư liệu để đánh giá giá trị của từng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Trên cơ sở đó, tỉnh đề xuất giải pháp bảo tồn, khai thác giá trị phù hợp, phục vụ công tác giáo dục truyền thống, quảng bá phát triển du lịch và góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.

  • Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc rất ít người ở Lào Cai

    Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc rất ít người ở Lào Cai

    Trang phục dân tộc Bố Y ở Lào Cai vẫn giữ được những yếu tố truyền thống như là biểu trưng của văn hóa, góp phần phản ánh phong tục, tập quán, vẻ đẹp và bản sắc riêng của tộc người. 

  • Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ít người ở vùng biên viễn

    Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ít người ở vùng biên viễn

    Nằm ở vùng biên viễn, Lai Châu có 20 dân tộc cùng sinh sống, với hơn 84% đồng bào dân tộc thiểu số đã tạo nên một kho tàng văn hóa đặc sắc, độc đáo của các dân tộc. Những năm qua, tỉnh luôn chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống văn hóa các dân tộc, đặc biệt các dân tộc ít người.

  • Những người trẻ góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

    Những người trẻ góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

    Xuất phát từ mong muốn gìn giữ bản sắc văn hóa các dân tộc trên địa bàn huyện, đồng thời tạo ra sản phẩm quảng bá, thúc đẩy du lịch địa phương, Huyện Đoàn Xín Mần (Hà Giang) phối hợp cùng các đơn vị, đoàn viên, thanh niên ở các thôn, bản triển khai Dự án búp bê với trang phục dân tộc.

  • Gìn giữ nghề thêu truyền thống dân tộc Lô Lô ở Hà Giang

    Gìn giữ nghề thêu truyền thống dân tộc Lô Lô ở Hà Giang

    Với phụ nữ dân tộc Lô Lô ở huyện vùng cao Mèo Vạc (Hà Giang), việc gìn giữ và phát triển nghề thêu thổ cẩm truyền thống đã trở thành nét văn hóa đặc sắc trong đời sống, góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương.

  • Gắn sao OCOP cho các sản phẩm du lịch Phú Thọ

    Gắn sao OCOP cho các sản phẩm du lịch Phú Thọ

    Phát triển các sản phẩm OCOP du lịch đang là hướng đi được tỉnh Phú Thọ khuyến khích phát triển và bước đầu mang lại kết quả khả quan. Hoạt động này đã tạo niềm tin về tiêu chuẩn, chất lượng trong lòng du khách trong nước và quốc tế; góp phần nâng cao giá trị kinh tế cho người dân, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của địa phương.

  • Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh

    Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh

    Ngày 29/11/2022, nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Như vậy, nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của Việt Nam được ghi danh vào các Danh sách của UNESCO. Di sản này gắn liền với nghệ thuật trình diễn dân gian, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, trong đó có các nghi lễ liên quan đến ông tổ nghề làm gốm của người Chăm. Nghề làm gốm của người Chăm góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa Chăm ở Đông Nam Á.

  • Cảm hóa bằng niềm tin để người dân tham gia bảo vệ Tổ quốc - Bài 2: Tự nguyện bỏ tà đạo, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

    Cảm hóa bằng niềm tin để người dân tham gia bảo vệ Tổ quốc - Bài 2: Tự nguyện bỏ tà đạo, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

    Theo thông tin từ cơ quan chức năng, tà đạo bà Cô Dợ đang xâm nhập vào nước ta ở khu vực đồng bào dân tộc Mông vùng sâu, vùng xa. Tà đạo này lôi kéo người dân thực hiện mục đích chính trị, kích động và hướng tới thành lập nhà nước của người Mông. Chính quyền các cấp, lực lượng chức năng đã bám địa bàn, gần gũi và lắng nghe ý kiến của người dân, tích cực tuyên truyền, vận động bà con dân bản không đi theo đạo bà Cô Dợ, chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình.

  • Văn hóa Phật giáo Việt Nam góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ hội nhập

    Văn hóa Phật giáo Việt Nam góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ hội nhập

    Chiều 25/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Phật sự nhiệm kỳ VIII (2017 - 2022), đề ra phương hướng công tác Phật sự nhiệm kỳ IX (2022 - 2027).

  • Giữ gìn, bảo tồn di sản nghệ thuật xòe Thái

    Giữ gìn, bảo tồn di sản nghệ thuật xòe Thái

    Nghệ thuật xòe Thái là loại hình múa truyền thống đặc sắc gắn liền với đời sống của đồng bào dân tộc Thái vùng Tây Bắc nói chung, tỉnh Lai Châu nói riêng. Múa xòe đã trở thành sợi dây kết nối cộng đồng, thể hiện bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc. Từ bao đời nay cộng đồng người Thái ở Lai Châu vẫn luôn gìn giữ bản sắc văn hóa tốt đẹp này.

  • Người truyền cảm hứng cho đồng bào Bahnar làm du lịch

    Người truyền cảm hứng cho đồng bào Bahnar làm du lịch

    Với mong muốn gìn giữ bản sắc văn hóa, quảng bá đến bạn bè trong và ngoài nước về nét đẹp riêng của người Bahnar tại Tây Nguyên, anh Đinh A Ngưi đã không ngừng học tập, trau dồi kiến thức, truyền cảm hứng làm du lịch đến với đồng bào phía Đông tỉnh Gia Lai.

  • Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc trong cộng đồng người Việt tại Italy

    Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc trong cộng đồng người Việt tại Italy

    Ngày 25/2, tại thành phố Bologna của Italy, Hiệp hội Italy-Việt Nam Nhịp cầu Văn hóa đã tổ chức gặp mặt đầu xuân, mừng tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018 với nhiều hoạt động văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc.

  • Chung tay gìn giữ ngôn ngữ cội nguồn - Bài 1: Lan rộng nhu cầu học tiếng “mẹ đẻ”

    Chung tay gìn giữ ngôn ngữ cội nguồn - Bài 1: Lan rộng nhu cầu học tiếng “mẹ đẻ”

    Nhiều năm qua, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đã nỗ lực gìn giữ bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, hướng về cội nguồn, đặc biệt là trong việc duy trì và truyền bá tiếng Việt cho các thế hệ trẻ. Nhu cầu dạy và học tiếng Việt hiện hữu và cần có sự quan tâm, chung tay của cả cộng đồng kiều bào cũng như sự hỗ trợ hiệu quả của các cơ quan chức năng trong nước.

  • Nặng lòng với bộ môn nghệ thuật đã từng bị lãng quên

    Nặng lòng với bộ môn nghệ thuật đã từng bị lãng quên

    Là một nghệ sỹ lớn đam mê và hết lòng với bộ môn nghệ thuật dân tộc, sau chèo, nghệ sỹ Xuân Hinh mang thể loại hát văn (hay còn gọi là chầu văn) trở lại với khán giả như để góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, những giá trị nghệ thuật sâu sắc và ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống này.

  • Gìn giữ hồn Việt qua làn điệu quan họ tại CH Séc

    Gìn giữ hồn Việt qua làn điệu quan họ tại CH Séc

    Tối 29/11, trong chương trình "Trở về Kinh Bắc yêu thương" được tổ chức tại trung tâm thương mại Sapa, Hội đồng hương Kinh Bắc và Câu lạc bộ Quan họ của hội đã được vinh danh vì có nhiều đóng góp cho việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc trong cộng đồng người Việt ở CH Séc.

  • Phát triển kinh tế gắn với gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

    Phát triển kinh tế gắn với gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

    Từ một ngôi làng đồng bào dân tộc nghèo khó, lạc hậu, nhưng nhờ chính sách ưu đãi của Nhà nước và sự tự lực vươn lên của đồng bào Bana, làng Jun, xã Yang Bắc, huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai đã đổi thay rõ nét.

  • Bảo tồn văn hóa phi vật thể ở Tây Nguyên

    Theo Vụ Văn hóa - Xã hội (Ban Chỉ đạo Tây Nguyên), thời gian qua, các tỉnh Tây Nguyên đã triển khai nhiều biện pháp tích cực để bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa phi vật thể, góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn.

  • Đổi thay cuộc sống của đồng bào Cơ Tu

    Đổi thay cuộc sống của đồng bào Cơ Tu

    Cùng với đồng bào các dân tộc anh em khác trong tỉnh, được sự hỗ trợ của Nhà nước, đồng bào Cơ Tu ở tỉnh đã nỗ lực vươn lên thoát nghèo và gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc mình.