Tags:

Giảm phát thải khí nhà kính

  • Các địa phương khẩn trương triển khai kiểm kê cơ sở phát thải khí nhà kính 

    Các địa phương khẩn trương triển khai kiểm kê cơ sở phát thải khí nhà kính 

    Việc kiểm kê phát thải khí nhà kính là bước đi đầu tiên và nền tảng nhất để doanh nghiệp biết được vị trí trong bản đồ giảm phát thải khí nhà kính của quốc gia, từ đó đưa ra những kế hoạch cắt giảm khí thải nhà kính hợp lý.

  • Giảm phát thải khí nhà kính qua bảo vệ và trồng rừng

    Giảm phát thải khí nhà kính qua bảo vệ và trồng rừng

    Tỉnh Quảng Trị đang huy động nguồn lực và tập trung thực hiện các giải pháp, để giảm phát thải khí nhà kính thông qua bảo vệ rừng tự nhiên và trồng rừng.

  • Nhật Bản: Doanh nghiệp 'gặp khó' trong việc đạt mục tiêu cắt giảm khí thải nhà kính

    Nhật Bản: Doanh nghiệp 'gặp khó' trong việc đạt mục tiêu cắt giảm khí thải nhà kính

    Theo dữ liệu chính thức mới được công bố, những nỗ lực hiện tại của hàng trăm công ty Nhật Bản nhằm cắt giảm phát thải khí nhà kính sẽ không đủ để hoàn thành mục tiêu của chính phủ vào cuối thập kỷ này.

  • Chuyển đổi năng lượng sạch, tiến tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 

    Chuyển đổi năng lượng sạch, tiến tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 

    Trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học công nghệ VinFuture 2023, một số nhà khoa học hàng đầu thế giới đã nêu quan điểm về những nghiên cứu, phát minh cũng như giải pháp về chống biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính, hướng tới đạt được cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050; góp phần làm cho thế giới ngày càng phát triển, như thông điệp chủ đề “Chung sức toàn cầu” của Giải thưởng VinFuture năm nay. 

  • Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu

    Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu

    Trên phạm vi toàn cầu, tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đòi hỏi các quốc gia cần hành động khẩn trương và mạnh mẽ để đạt được mục tiêu theo Thỏa thuận Paris về giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C. Việt Nam đã tuyên bố đạt phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc đẩy mạnh giảm phát thải khí nhà kính góp phần giải quyết khủng hoảng khí hậu, đạt mục tiêu của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.

  • 10.000 hộ dân được tiếp cận kỹ thuật sản xuất cà phê bền vững

    10.000 hộ dân được tiếp cận kỹ thuật sản xuất cà phê bền vững

    Ngày 7/11, tại tỉnh Gia Lai đã diễn ra Ngày hội tri ân người trồng cà phê và Lễ khởi động dự án "Nâng cao năng lực, cơ hội tiếp cận nguồn lực hỗ trợ sản xuất cà phê cho các cộng đồng người dân tộc bản địa; thúc đẩy phương thức sản xuất cà phê giảm phát thải khí nhà kính và tuân thủ Quy định chống phá rừng châu Âu của Ủy ban châu Âu (EUDR) trên địa bàn tỉnh Gia Lai và Kon Tum".

  • Nhân rộng các mô hình nông nghiệp tuần hoàn

    Nhân rộng các mô hình nông nghiệp tuần hoàn

    Nhằm thực hiện hiệu quả dự án “Tuyên truyền và vận động nông dân xử lý rác thải tại Việt Nam, góp phần vào nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính của cộng đồng quốc tế”, Hội Nông dân thành phố Đà Nẵng đã triển khai nhiều mô hình xử lý rác thải hữu cơ, hướng tới nông nghiệp tuần hoàn và phát triển kinh tế bền vững cho hội viên nông dân. 

  • Thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng '0', cơ hội phát triển bền vững

    Thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng '0', cơ hội phát triển bền vững

    Biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất đối với nhân loại, ứng phó với biến đổi khí hậu cần phải được đặt vào trung tâm của các quyết định phát triển. Mỗi quốc gia phải chủ động thích ứng nhằm hạn chế các tác động tiêu cực, đồng thời có trách nhiệm giảm phát thải khí nhà kính theo cam kết quốc tế. Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số đang phát triển mạnh mẽ, phục vụ đắc lực cho công tác ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế carbon thấp.

  • Hướng tới mục tiêu net zero: Khoa học công nghệ là chìa khóa

    Hướng tới mục tiêu net zero: Khoa học công nghệ là chìa khóa

    Trước mục tiêu quốc gia được Thủ tướng Chính phủ đưa ra tại Hội nghị các Bên tham gia Công ước Khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP 26), đến năm 2050, Việt Nam sẽ giảm phát thải khí nhà kính bằng 0, nhiều hành động thiết thực đã được Đảng, Nhà nước và Chính phủ đưa ra kịp thời với những nội dung sát yêu cầu đặt ra. Trong bối cảnh khoa học và công nghệ ngày càng có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển các ngành, lĩnh vực, trở thành động lực then chốt trong tăng trưởng kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ cũng chính là động lực, chìa khóa cho mục tiêu net zero của quốc gia.

  • Thích ứng với biến đổi khí hậu, hướng tới kinh tế tuần hoàn: Bài 1 - Hành động tích cực từ cộng đồng

    Thích ứng với biến đổi khí hậu, hướng tới kinh tế tuần hoàn: Bài 1 - Hành động tích cực từ cộng đồng

    Việt Nam đang nỗ lực để vừa ứng phó với biến đổi khí hậu, vừa phát triển kinh tế. Để nền kinh tế đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh và bền vững, đồng thời bảo vệ được môi trường sống, giảm phát thải khí nhà kính đòi hỏi sự nỗ lực liên tục của Chính phủ, các bộ, ngành và sự hợp sức thực thi của người dân, các cộng đồng, đoàn thể, tổ chức, doanh nghiệp. Để làm rõ hơn những nỗ lực này, phóng viên TTXVN thực hiện 2 bài viết “Thích ứng với biến đổi khí hậu, hướng tới kinh tế tuần hoàn”.

  • Triển vọng hydro xanh trong giảm phát thải khí nhà kính

    Triển vọng hydro xanh trong giảm phát thải khí nhà kính

    Theo các nhà khoa học, do hàm lượng năng lượng cao, đảm bảo không phát thải khí nhà kính, thân thiện môi trường, hydro là nhiên liệu lý tưởng thay thế nhiên liệu hóa thạch trong các hệ thống năng lượng trong tương lai gần. Nhưng với điều kiện tiên quyết, đó phải là hydro xanh được sản xuất từ công nghệ điện phân nước có nguồn cung cấp năng lượng từ năng lượng tái tạo.

  • Việt Nam ủng hộ các sáng kiến của Nhật Bản về giảm phát thải ròng khí nhà kính

    Việt Nam ủng hộ các sáng kiến của Nhật Bản về giảm phát thải ròng khí nhà kính

    Sự tham gia của Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà tại Hội nghị Cộng đồng phát thải bằng 0 châu Á (AZEC) ở thủ đô Tokyo của Nhật Bản có ý nghĩa quan trọng trong việc tái khẳng định quyết tâm thực hiện các cam kết của Việt Nam về giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời khẳng định sự ủng hộ của Việt Nam đối với các sáng kiến của Chính phủ Nhật Bản nhằm đạt mục tiêu giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0.

  • TP Hồ Chí Minh: Phát triển đô thị carbon thấp, giảm phát thải khí nhà kính

    TP Hồ Chí Minh: Phát triển đô thị carbon thấp, giảm phát thải khí nhà kính

    Tốc độ phát triển kinh tế, đô thị hóa nhanh mang đến nhiều cơ hội, lợi thế cho TP Hồ Chí Minh nhưng đồng thời cũng đặt ra không ít thách thức về vấn đề môi trường, an sinh xã hội, trong đó đáng chú ý là vấn đề phát thải khí nhà kính ngày càng tăng mạnh, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng không khí, sức khỏe người dân.

  • Hướng đến chuyển đổi công bằng trong giảm phát thải khí nhà kính

    Hướng đến chuyển đổi công bằng trong giảm phát thải khí nhà kính

    Việc chuyển đổi từ khai thác, sử dụng năng lượng hóa thạch sang năng lượng ít phát thải và tăng hấp thụ khí nhà kính cần sự chuyển đổi công bằng nhằm đưa ra, thực hiện các giải pháp cần thiết để bảo đảm quyền và sinh kế của người lao động khi nền kinh tế chuyển dần sang sản xuất bền vững nhằm mục tiêu chống biến đổi khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học.

  • Viện ASEAN và Công ty Cổ phần GAVI hợp tác phát triển nông nghiệp tuần hoàn, giảm phát thải khí nhà kính

    Viện ASEAN và Công ty Cổ phần GAVI hợp tác phát triển nông nghiệp tuần hoàn, giảm phát thải khí nhà kính

    Viện Khoa học Nghiên cứu Ứng dụng Nông nghiệp và Công nghệ ASEAN (Viện ASEAN) và Công ty cổ phần Gavi (GAVI) đã ký biên bản ghi nhớ Hợp tác chiến lược về phát triển nông nghiệp tuần hoàn, nông nghiệp định hướng hữu cơ vào ngày 10/10 tại An Giang.

  • Từ năm 2025, 100% xe buýt thay thế, đầu tư mới tại đô thị sử dụng điện, năng lượng xanh

    Từ năm 2025, 100% xe buýt thay thế, đầu tư mới tại đô thị sử dụng điện, năng lượng xanh

    Xe buýt điện không chỉ cung cấp dịch vụ vận chuyển hiện đại hơn so với buýt chạy xăng dầu mà còn giúp giảm phát thải khí nhà kính bền vững, bảo vệ môi trường. Theo lộ trình chuyển đổi năng lượng xanh đối với giao thông đô thị, từ năm 2025, 100% xe buýt thay thế, đầu tư mới sẽ sử dụng điện, năng lượng xanh và đến năm 2050, 100% xe buýt, xe taxi sẽ sử dụng điện, năng lượng xanh.

  • Chủ tịch Quốc hội Việt Nam và Chủ tịch Quốc hội Hungary chủ trì Toạ đàm lập pháp

    Chủ tịch Quốc hội Việt Nam và Chủ tịch Quốc hội Hungary chủ trì Toạ đàm lập pháp

    Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 27/6 (theo giờ địa phương), tại Nhà Quốc hội Hungary, thủ đô Budapest, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hungary, Quốc hội Việt Nam và Quốc hội Hungary đã tổ chức toạ đàm lập pháp lần thứ tư với chủ đề “Hoàn thiện khung pháp lý về giảm phát thải khí nhà kính, năng lượng tái tạo và kinh tế xanh”.

  • Công bố chương trình cung ứng có trách nhiệm giai đoạn 2022-2030

    Công bố chương trình cung ứng có trách nhiệm giai đoạn 2022-2030

    NS BlueScope Việt Nam đã tổ chức Diễn đàn “Nguồn cung ứng có trách nhiệm” nhằm công bố chương trình Nguồn cung ứng có trách nhiệm giai đoạn 2022 – 2030 và chiến lược về phòng chống biến đổi khí hậu của chuỗi cung ứng đến 2050 thuộc Công ty; cũng như giới thiệu các trường hợp điển hình về giảm phát thải khí nhà kính, chống biến đổi khí hậu. 

  • Giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất nông nghiệp

    Giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất nông nghiệp

    Để bảo vệ môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng phức tạp, một trong những vấn đề đang được quan tâm là giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất nông nghiệp, trong đó có sản xuất lúa, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trung tâm “sản xuất xanh”.

  • Quy hoạch điện VIII giúp giảm mạnh phát thải khí nhà kính

    Quy hoạch điện VIII giúp giảm mạnh phát thải khí nhà kính

    Với ưu tiên phát triển các nguồn năng lượng sạch, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) được kỳ vọng sẽ giúp Việt Nam thực hiện mục tiêu cắt giảm phát thải khí nhà kính, phát triển kinh tế xanh.