Tags:

Dịch vụ tiêu dùng thiết yếu

  • 8 tháng, CPI cả nước tăng 2,58%

    8 tháng, CPI cả nước tăng 2,58%

    Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/8, giá hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu vào và bước sang năm học mới 2022-2023, học phí giáo dục tại một số địa phương tăng trở lại, nhưng giá xăng dầu trong nước liên tục được điều chỉnh giảm từ tháng 7/2022 đã làm cho Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2022 chỉ tăng nhẹ 0,005% so với tháng trước. So với tháng 12/2021, CPI tháng 8 tăng 3,6% và so với cùng kỳ năm trước tăng 2,89%.

  • Giá xăng dầu liên tục 'lập đỉnh' khiến CPI tháng 6 tăng 0,69%

    Giá xăng dầu liên tục 'lập đỉnh' khiến CPI tháng 6 tăng 0,69%

    Giá xăng dầu trong nước liên tục tăng cao theo giá nhiên liệu thế giới; giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu vào và chi phí vận chuyển, là những nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2022 tăng 0,69% so với tháng trước.

  • CPI tháng 5/2022 tăng 0,38%

    CPI tháng 5/2022 tăng 0,38%

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2022 tăng 0,38% so với tháng trước. Giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới giá lương thực, thực phẩm, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào là những nguyên nhân chủ yếu làm CPI tháng 5/2022 tăng.

  • 5 tháng, CPI bình quân của cả nước tăng 2,25%

    5 tháng, CPI bình quân của cả nước tăng 2,25%

    Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/5, giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới; giá lương thực, thực phẩm, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào là những nguyên nhân chủ yếu làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2022 tăng 0,38% so với tháng trước; tăng 2,48% so với tháng 12/2021 và tăng 2,86% so với cùng kỳ năm trước.

  • Giá xăng dầu là nguyên nhân chính khiến CPI tháng 3/2022 tăng

    Giá xăng dầu là nguyên nhân chính khiến CPI tháng 3/2022 tăng

    Sáng 29/3, tại Họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội quý I/2022, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), bà Nguyễn Thị Hương cho biết: Giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu vào và giá xăng dầu là nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2022 tăng 0,7% so với tháng trước, tăng 1,91% so với tháng 12/2021 và tăng 2,41% so với cùng kỳ năm 2021.

  • Tháng 1, CPI của cả nước tăng 1,94% so với cùng kỳ

    Tháng 1, CPI của cả nước tăng 1,94% so với cùng kỳ

    Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/1, tháng 1/2022 là tháng giáp Tết Nguyên đán Nhâm Dần nên nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo quy luật tiêu dùng vào dịp Tết; giá xăng dầu trong nước tăng theo giá nhiên liệu thế giới là những yếu tố làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2022 tăng 0,19% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm 2021, CPI tháng 1/2022 tăng 1,94%; lạm phát cơ bản tháng 1/2022 tăng 0,66%.

  • Thủ tướng chỉ thị tăng cường quản lý, bình ổn giá cuối năm

    Thủ tướng chỉ thị tăng cường quản lý, bình ổn giá cuối năm

    Ngày 26/9, Thủ tướng chỉ thị các Bộ, ngành, địa phương kiểm soát chặt chẽ các loại giá, phí của các hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu như y tế, giáo dục, nước sinh hoạt, cước vận tải, sữa, thuốc chữa bệnh cho người, thuốc bảo vệ động, thực vật, phân bón,...