Tags:

Doanh nghiệp dệt may việt nam

  • Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ các giải pháp

    Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ các giải pháp

    Trái đất đang ngày càng nóng lên do các hoạt động của con người gây ra, đe dọa lại chính sự tồn vong của loài người. Nhận thức được điều này, xu hướng tiêu dùng và sản xuất đang dần dịch chuyển theo hướng phát triển bền vững và đang dần được luật hóa, đòi hỏi các doanh nghiệp; trong đó có các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải chuyển đổi nếu muốn tiếp tục tồn tại và phát triển.

  • Doanh nghiệp dệt may phải làm gì để đáp ứng quy định mới của EU?

    Doanh nghiệp dệt may phải làm gì để đáp ứng quy định mới của EU?

    Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị áp dụng thêm nhiều quy định mới với sản phẩm dệt may. Do đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có kế hoạch làm việc với các đối tác, hệ thống phân phối để chủ động xây dựng giải pháp thực hiện nhằm đáp ứng tiêu chuẩn mà thị trường EU đặt ra.

  • Ngành dệt may phát triển bền vững - Bài 1: Lộ trình cho chuyển đổi

    Ngành dệt may phát triển bền vững - Bài 1: Lộ trình cho chuyển đổi

    Để đảm bảo phát triển nhanh, bền vững, bên cạnh chuyển đổi số, các nước đang hướng tới chuyển đổi sang các nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Dệt may được nhắc đến như một vai trò trung tâm trong xu hướng chuyển dịch đó. Tuy nhiên, để tìm được hướng đi và các giải pháp chuyển đổi phù hợp, hiệu quả hiện đang là vấn đề bức thiết của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

  • Đột phá ngành dệt may - Bài cuối: Nâng cấp giá trị sản phẩm

    Đột phá ngành dệt may - Bài cuối: Nâng cấp giá trị sản phẩm

    Áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, cộng với việc các thị trường liên tục nâng cao tiêu chuẩn chất lượng vừa là thách thức nhưng cũng là động lực để doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ động cập nhật xu hướng sản xuất, tiêu dùng; đầu tư nghiên cứu phát triển, hướng đến mục tiêu trở thành ngành công nghiệp thời trang có giá trị gia tăng cao.

  • Doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang gặp khó đầu ra cho sản phẩm

    Doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang gặp khó đầu ra cho sản phẩm

    Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, hiện nay các doanh nghiệp dệt may đang hồi phục sản xuất trở lại nhưng vẫn gặp khó đầu ra do các thị trường xuất khẩu chính đều bị nghẽn.

  • Doanh nghiệp Việt đứng vững trước sóng gió kinh tế ở Nga

    Doanh nghiệp Việt đứng vững trước sóng gió kinh tế ở Nga

    Hàng loạt các lệnh trừng phạt liên tiếp của phương Tây ngay sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine đã khiến cho thị trường Nga có những lúc chao đảo. Tuy nhiên nhờ bản lĩnh cũng như kinh nghiệm kinh doanh nhiều năm, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tại Nga vẫn đứng vững trước cơn sóng lớn và tiếp tục thu về lợi nhuận. 

  • Khuyến cáo doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang EAEU

    Khuyến cáo doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang EAEU

    Bộ Công Thương vừa đưa ra khuyến cáo tới doanh nghiệp Việt Nam việc Bộ mới nhận được công hàm số 14-575 của Ủy ban Kinh tế Á Âu (EEC) thông báo các mặt hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU) vượt mức ngưỡng hạn ngạch thuế quan ưu đãi nhập khẩu quy định cho năm 2021 trong 7 tháng năm 2021 theo quy định tại Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á-Âu (VN-EAEU FTA).

  • Doanh nghiệp dệt may chủ động ứng phó trước làn sóng mới của COVID-19

    Doanh nghiệp dệt may chủ động ứng phó trước làn sóng mới của COVID-19

    Làn sóng thứ 4 của đại dịch COVID-19 ập đến trong lúc các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang có rất nhiều đơn hàng và khẩn trương sản xuất để giao hàng đúng thời hạn. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp dệt may đã chủ động các giải pháp phòng chống dịch COVID-19.

  • Nhiều cơ hội để dệt may vào thị trường lớn

    Nhiều cơ hội để dệt may vào thị trường lớn

    Năm 2020 được xem là thời điểm có nhiều đột phá trong hội nhập của Việt Nam khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được thực thi và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) được ký kết, giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam gia tăng cơ hội tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu vào những khu vực, thị trường lớn.

  • Hàn Quốc hỗ trợ doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp cận công nghệ 4.0

    Hàn Quốc hỗ trợ doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp cận công nghệ 4.0

    Ngày 27/6, tại TP Hồ Chí Minh, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) phối hợp với Viện Công nghệ Công nghiệp Hàn Quốc (KITECH) tổ chức Hội thảo Kỹ thuật dệt may lần thứ 4 – năm 2018, với chủ đề Tăng tốc và Đổi mới.

  •  Doanh nghiệp dệt may 'bỏ quên' nhiều ưu đãi từ FTA

    Doanh nghiệp dệt may 'bỏ quên' nhiều ưu đãi từ FTA

    Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa tận dụng được các ưu đãi mà các FTA mang lại. Đây là nhận định tại Hội thảo Tận dụng ưu đãi của các Hiệp định Thương mại tự do mà Việt Nam tham gia do Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh tổ chức, ngày 2/8.

  • Doanh nghiệp dệt may chuyển hướng sang... thời trang đồng phục

    Doanh nghiệp dệt may chuyển hướng sang... thời trang đồng phục

    Nhhững năm gần đây, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã chuyển hướng tích cực sang phát triển thị trường nội địa, đặc biệt về phân khúc quần áo đồng phục và bảo hộ lao động.

  • Dệt may thấy rõ khó khăn ngay từ đầu năm

    Dệt may thấy rõ khó khăn ngay từ đầu năm

    Các thị trường nhập khẩu chính hàng dệt may Việt Nam như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc đều giảm lượng tiêu thụ. Sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ. Đó là những khó khăn mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt ngay trong những ngày đầu năm 2017.

  • Năm 2017, doanh nghiệp dệt may tiếp tục gặp khó

    Năm 2017, doanh nghiệp dệt may tiếp tục gặp khó

    Năm 2017, doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ tiếp tục gặp khó khăn do tác động của sự cạnh tranh đến từ các quốc gia xuất khẩu dệt may trên thế giới như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh và Pakistan.

  • Tạo giá trị khác biệt cho các doanh nghiệp dệt may

    Tạo giá trị khác biệt cho các doanh nghiệp dệt may

    Trong bối cảnh ngành dệt may Việt Nam đang rơi vào tình trạng khó khăn, Công ty Đổi mới len Úc (Australian Wool Innovation Limited - AWI) và The Woolmark Company (TWC) đã hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tìm hướng đi mới từ phân khúc dệt may cao cấp để tạo sự khác biệt.

  • Dệt may nỗ lực tự cung nguyên liệu

    Dệt may nỗ lực tự cung nguyên liệu

    Hiệp định TPP nếu được ký kết sẽ mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Nhưng quy định phải sử dụng nguyên liệu sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu từ các nước thành viên cũng sẽ “trói” ngành...

  • Doanh nghiệp Việt dự Hội chợ thời trang Paris

    Doanh nghiệp Việt dự Hội chợ thời trang Paris

    Lần đầu tiên, ba doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã tham dự Hội chợ hàng dệt may thời trang Paris với thương hiệu “Who’s Next 2014”.

  • Ngành dệt may Việt Nam tăng trưởng khả quan

    Ngành dệt may Việt Nam tăng trưởng khả quan

    Ngay từ đầu năm 2013 với những quan ngại lớn về thị trường, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về chiến lược phát triển lâu dài cũng như giải pháp cụ thể trong ngắn hạn để hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của từng tháng, từng quý...

  • Ngành dệt may cần một hệ thống bán lẻ đủ mạnh

    Ngành dệt may cần một hệ thống bán lẻ đủ mạnh

    'Đối với doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay hầu hết đều có nguồn vốn ít, năng lực cạnh tranh chưa cao, lại phải cạnh tranh khốc liệt với hàng nước ngoài. Do vậy, để hàng dệt may Việt Nam thực sự đứng vững trên thị trường, cần một hệ thống bán lẻ đủ mạnh'.