Tags:

Di tích văn hóa lịch sử

  • Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn tại Lạng Sơn

    Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn tại Lạng Sơn

    Xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn là vùng đất giàu tiềm năng du lịch không chỉ với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, những nét văn hóa truyền thống đặc sắc, nhiều di tích văn hóa, lịch sử mà còn là xã đầu tiên đạt tiêu chí nông thôn mới và nông thôn mới kiểu mẫu của tỉnh Lạng Sơn.

  • Bà Rịa - Vũng Tàu hút khách bằng các lễ hội văn hóa, du lịch đặc trưng

    Bà Rịa - Vũng Tàu hút khách bằng các lễ hội văn hóa, du lịch đặc trưng

    Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BR-VT) thu hút du khách không chỉ vì cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, những di tích văn hóa lịch sử độc đáo, mà còn bởi nhiều sự kiện văn hóa, lễ hội ẩm thực phong phú, đa dạng.

  • TP Hồ Chí Minh: Tour tham quan lịch sử, di tích văn hóa hút khách ngày đầu nghỉ lễ 2/9

    TP Hồ Chí Minh: Tour tham quan lịch sử, di tích văn hóa hút khách ngày đầu nghỉ lễ 2/9

    Ngày đầu nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, không ít người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh quyết định lựa chọn các tour du lịch nội thành tham quan di tích văn hóa, lịch sử nổi tiếng.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị các di tích văn hóa lịch sử tại Vĩnh Phúc

    Bảo tồn, phát huy giá trị các di tích văn hóa lịch sử tại Vĩnh Phúc

    Tỉnh Vĩnh Phúc hiện có hơn 1.300 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có gần 500 di tích đã được xếp hạng. Tỉnh triển khai nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy các giá trị di tích lịch sử, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần trong nhân dân và giữ gìn giá trị văn hóa.

  • Gắn kết du lịch với văn hóa địa phương - Bài 1: Di tích văn hóa, lịch sử - nguồn tài nguyên quan trọng

    Gắn kết du lịch với văn hóa địa phương - Bài 1: Di tích văn hóa, lịch sử - nguồn tài nguyên quan trọng

    Chiến lược và quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam tầm nhìn 2030 của Việt Nam xác định, du lịch văn hóa là một trong những dòng sản phẩm ưu tiên.

  • 'Số hóa' di tích - giúp du khách cảm nhận các giá trị điểm đến trọn vẹn

    'Số hóa' di tích - giúp du khách cảm nhận các giá trị điểm đến trọn vẹn

    Nhằm giúp khách tham quan có những trải nghiệm tốt về các di tích văn hóa, lịch sử  địa phương, Tỉnh Đoàn Bắc Ninh phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh thiết kế mẫu, chọn lọc tài liệu lịch sử, cập nhật các thông tin, chuyển thành dữ liệu số, tích hợp trong mã QR. Qua đó, giúp du khách dễ dàng tìm hiểu về các di tích trên địa bàn.

  • Tổng thư ký Liên hợp quốc thăm các địa danh văn hóa, lịch sử biểu tượng của Hà Nội

    Tổng thư ký Liên hợp quốc thăm các địa danh văn hóa, lịch sử biểu tượng của Hà Nội

    Trong chiều và tối 22/10, Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã có chuyến tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Thăng Long và Đền Ngọc Sơn, những di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng, mang tính biểu tượng của Thủ đô Hà Nội.

  • Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 3: Biến tiềm năng thành lợi thế du lịch

    Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 3: Biến tiềm năng thành lợi thế du lịch

    Với chiều dài chảy qua Hà Nội khoảng 160 km, trong đó có tới 40 km qua nội đô lịch sử cũ, sông Hồng được xác định là trục không gian cảnh quan chủ đạo, không gian kết nối đô thị trung tâm Hà Nội. Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng cũng đề cập tới việc phát triển các mô hình nông nghiệp du lịch... thu hút các hoạt động kinh tế xanh, kinh tế ban đêm, kinh tế du lịch, thể thao (dịch vụ, du lịch, thể thao...) phù hợp định hướng phát triển kinh tế - xã hội. Vành đai sông Hồng có không gian mặt nước, cảnh quan đẹp, nhiều di tích văn hóa lịch sử, làng nghề, làng cổ ven sông, mở ra nhiều cơ hội cho phát triển du lịch Thủ đô. Tận dụng tiềm năng, lợi thế đó, Hà Nội sẽ phát triển sông Hồng thành tuyến du lịch trọng điểm, tạo dấn ấn tốt cho du khách khi đến tham quan, trải nghiệm.

  • Bắc Ninh cho phép karaoke, quán bar, vũ trường hoạt động trở lại từ ngày 29/3

    Bắc Ninh cho phép karaoke, quán bar, vũ trường hoạt động trở lại từ ngày 29/3

    Chiều 28/3, ông Ngô Văn Luyến, Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh Bắc Ninh cho biết, từ 0 giờ ngày 29/3, Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép các dịch vụ có điều kiện (karaoke, quán bar, vũ trường, massage); các dịch vụ ăn uống; các hoạt động thể dục thể thao; các di tích văn hóa lịch sử, điểm du lịch; các sự kiện văn hóa được phép hoạt động trở lại trong trạng thái bình thường mới.

  • Văn Miếu – Quốc Tử Giám đông khách trong ngày đầu mở cửa trở lại

    Văn Miếu – Quốc Tử Giám đông khách trong ngày đầu mở cửa trở lại

    Từ 15/2, các di tích văn hóa – lịch sử trên địa bàn Hà Nội được phép mở cửa trở lại đón khách. Di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một điểm thăm quan không thể thiếu với mỗi du khách khi đến với Hà Nội cũng dã được mở cửa trở lại từ 8 giờ ngày 15/2. Việc mở cửa đón khách thăm quan được đơn vị quản lý thực hiện đúng quy trình phòng dịch theo hướng dẫn của ngành y tế.

  • Bạc Liêu thực hiện tốt công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

    Bạc Liêu thực hiện tốt công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

    Công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa được tỉnh Bạc Liêu quan tâm thực hiện, đạt được nhiều kết quả. Các di tích văn hóa, lịch sử, khu, điểm du lịch được quan tâm tôn tạo và phát huy giá trị, tạo sức hút hấp dẫn du khách đến tham quan, nghiên cứu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

  • Bắc Ninh: Các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, thờ tự hoạt động bình thường từ 18/3

    Bắc Ninh: Các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, thờ tự hoạt động bình thường từ 18/3

    Chiều 17/3, UBND tỉnh Bắc Ninh có văn bản cho phép các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, thờ tự, hoạt động tổ chức lễ hội, các di tích văn hóa, lịch sử, điểm du lịch; các sự kiện văn hóa được phép hoạt động trở lại trong trạng thái bình thường mới, từ ngày 18/3.  

  • Cơ sở thờ tự, tín ngưỡng, tôn giáo tại Bắc Ninh được mở cửa trở lại từ 8/3

    Cơ sở thờ tự, tín ngưỡng, tôn giáo tại Bắc Ninh được mở cửa trở lại từ 8/3

    Tỉnh Bắc Ninh đã ra văn bản quyết định cho phép các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, thờ tự, hoạt động tổ chức lễ hội, các di tích văn hóa, lịch sử, điểm du lịch tại tỉnh Bắc Ninh được hoạt động trở lại từ ngày 8/3.

  • Đảm bảo an toàn mùa lễ hội năm 2021 trong bối cảnh dịch COVID-19

    Đảm bảo an toàn mùa lễ hội năm 2021 trong bối cảnh dịch COVID-19

    Thời điểm cuối tháng 12 âm lịch, du khách thập phương đi trả lễ cuối năm và các di tích văn hóa, lịch sử trên địa bàn tỉnh Nghệ An cũng bắt đầu vào mùa lễ hội mới.

  • Thành lập Ban Quản lý Khu du lịch quốc gia Núi Sam

    Thành lập Ban Quản lý Khu du lịch quốc gia Núi Sam

    Tại Quyết định số 2179/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đồng ý thành lập Ban Quản lý Khu du lịch quốc gia Núi Sam, tỉnh An Giang trên cơ sở tổ chức lại Ban Quản lý Khu Di tích, Văn hóa, Lịch sử và Du lịch Núi Sam thành phố Châu Đốc.

  • Sức sống mới trên vùng quê Long Đức anh hùng

    Sức sống mới trên vùng quê Long Đức anh hùng

    Là xã vùng ven của thành phố Trà Vinh (Trà Vinh), Long Đức được nhiều người biết đến là nơi có Di tích Văn hóa lịch sử cấp quốc gia Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh được xây dựng trong thời gian cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đầy cam go, ác liệt. Hơn 45 năm, kể từ Ngày miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất, phát huy truyền thống anh hùng cách mạng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Long Đức đã không ngừng nỗ lực vượt khó, xây dựng quê hương ngày thêm giàu đẹp.

  • Làng biển Nam Ô - Bài cuối: Bảo tồn 'hồn cốt' Nam Ô

    Làng biển Nam Ô - Bài cuối: Bảo tồn 'hồn cốt' Nam Ô

    Nam Ô là một làng biển cổ có tuổi đời hơn 7 thế kỷ, với hàng loạt di tích văn hóa - lịch sử cả vật thể lẫn phi vật thể. Đặc biệt hơn, làng chài này lại nằm gọn trong thành phố Đà Nẵng, một trong những trung tâm phát triển kinh tế - du lịch - dịch vụ lớn của cả nước. Vậy đâu là định hướng đúng đắn để gìn giữ, bảo tồn và phát triển các giá trị này?

  • Sẽ tháo dỡ tượng Bà Chúa Xứ xây dựng trái phép trên Núi Sam, An Giang

    Sẽ tháo dỡ tượng Bà Chúa Xứ xây dựng trái phép trên Núi Sam, An Giang

    Dư luận đang rất bức xúc trước thông tin Công ty trách nhiệm hữu hạn MGA Việt Nam đã tự ý xây dựng hạng mục công trình tượng Bà Chúa Xứ trên Núi Sam. Công trình này được cho là sẽ xâm phạm đến di tích văn hóa lịch sử Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam.

  • Bảo vệ khẩn cấp đình cổ Thần Quy nghìn năm tuổi

    Bảo vệ khẩn cấp đình cổ Thần Quy nghìn năm tuổi

    Ngôi đình cổ Thần Quy gần 1.000 năm tuổi ở xã Minh Tân, huyện Phú Xuyên, Hà Nội đã được xếp hạng là di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia. Tuy nhiên nhiều năm nay, di tích này lâm vào cảnh hoang tàn, dột nát, có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào khiến những người dân ở làng quê thuần nông này không khỏi xót xa.

  • Điều tra vụ nổ mìn phá đá gây chết người trên núi Bà Đen

    Điều tra vụ nổ mìn phá đá gây chết người trên núi Bà Đen

    Vụ việc xảy ra ngày 20/3 vừa qua tại mỏ đá 6A, khu Đông Bắc Núi Phụng, thuộc quần thể di tích văn hóa, lịch sử núi bà Đen (Tây Ninh).