Tags:

Cơ cấu lại nền kinh tế

  • Bắc Ninh: Hành động thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh

    Bắc Ninh: Hành động thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh

    Tỉnh Bắc Ninh xác định tăng trưởng xanh là một phương thức quan trọng để thực hiện phát triển bền vững; là cơ hội mới trong thu hút đầu tư, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh và chuyển đổi thích ứng với xu hướng đầu tư, thương mại xanh quốc tế.

  • Ban hành 4 định mức kinh tế - kỹ thuật cho các dịch vụ sự nghiệp công lĩnh vực công nghệ

    Ban hành 4 định mức kinh tế - kỹ thuật cho các dịch vụ sự nghiệp công lĩnh vực công nghệ

    Theo Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đóng vai trò quan trọng phát triển công nghiệp mũi nhọn, trọng tâm là công nghiệp chế biến, chế tạo, góp phần quan trọng vào cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng hiện đại, đưa nước ta trở thành nước có công nghiệp hiện đại; tham gia tích cực, hiệu quả và tận dụng lợi thế thương mại, cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

  • Thúc đẩy chiến lược tăng trưởng xanh cùng chương trình: Ứng phó với Biến đổi khí hậu

    Thúc đẩy chiến lược tăng trưởng xanh cùng chương trình: Ứng phó với Biến đổi khí hậu

    Chương trình Ứng phó với Biến đổi khí hậu - Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đưa ra bốn nhóm mục tiêu cơ bản như cơ cấu lại nền kinh tế xanh, trung hòa các-bon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu. Chương trình có sự đồng hành của Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS).

  • Ưu tiên nguồn lực để đầu tư đột phá cho các huyện đảo

    Ưu tiên nguồn lực để đầu tư đột phá cho các huyện đảo

    Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, chiều 1/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025; Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025; Kết quả thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội...

  • Triển khai hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia thống nhất

    Triển khai hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia thống nhất

    Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 1/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025; Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025; Kết quả thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội...

  • Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng trong những tháng cuối năm

    Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng trong những tháng cuối năm

    Sáng 1/11, tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội làm việc tại hội trường thảo luận về: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; Đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025; Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025...

  • Kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn

    Kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn

    Chiều 23/10, tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội nghe Báo cáo đánh giá và Báo cáo thẩm tra đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 và Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.

  • Nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển kinh tế xã hội

    Nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển kinh tế xã hội

    Sáng 16/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về các nội dung liên quan đến kinh tế - xã hội (KT - XH), gồm: Đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, dự kiến Kế hoạch phát triển KT - XH năm 2024; đánh giá giữa nhiệm kỳ về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển KT - XH 5 năm 2021 - 2025 và đánh giá giữa nhiệm kỳ về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 31/2021/QH15 về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025. 

  • Thúc đẩy phát huy năng lực nội sinh để phát triển kinh tế

    Thúc đẩy phát huy năng lực nội sinh để phát triển kinh tế

    Phát huy năng lực nội sinh, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững là một trong những yếu tố quan trọng để cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025.

  • Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Đề xuất 6 nhóm giải pháp phát huy vai trò tiên phong của doanh nghiệp Nhà nước

    Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Đề xuất 6 nhóm giải pháp phát huy vai trò tiên phong của doanh nghiệp Nhà nước

    Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và 19 tập đoàn, tổng công ty Nhà nước trực thuộc Uỷ ban vào sáng 18/3, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, trong giai đoạn 2016-2021, đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước trong các ngành, lĩnh vực, địa bàn then chốt, quan trọng của nền kinh tế đã giúp giảm bớt gánh nặng từ ngân sách nhà nước trong thực hiện các dự án đầu tư phát triển kinh tế-xã hội quan trọng, góp phần thực hiện tiến trình cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng.

  • Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng

    Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng

    Sáng 5/1, Kỳ họp bất thường lần thứ 2, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội.

  • Phát triển kinh tế tuần hoàn góp phần thúc đẩy tăng trưởng xanh

    Phát triển kinh tế tuần hoàn góp phần thúc đẩy tăng trưởng xanh

    Chủ động phát triển kinh tế tuần hoàn là tất yếu, phù hợp với xu hướng, yêu cầu tạo đột phá trong phục hồi kinh tế và thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng hiện đại… Theo Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam, mục tiêu phát triển kinh tế tuần hoàn là góp phần cụ thể hóa mục tiêu giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP ít nhất 15% vào năm 2030 so với năm 2014, hướng tới mục tiêu phát thải ròng về “0” vào năm 2050…

  • Tiền Giang phấn đấu đến năm 2025 cơ bản hình thành chính quyền số

    Tiền Giang phấn đấu đến năm 2025 cơ bản hình thành chính quyền số

    Theo Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Tiền Giang Võ Văn Bình, xây dựng Chương trình hành động cụ thể thực hiện Nghị quyết 52-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Tỉnh ủy Tiền Giang đưa ra những giải pháp đồng bộ thúc đẩy chuyển đổi số, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế để phát triển nhanh và bền vững.

  • TS.Trần Thị Hồng Minh: 5 nhóm giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế

    TS.Trần Thị Hồng Minh: 5 nhóm giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế

    Ngày 12/4/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 54/NQ-CP (Nghị quyết 54) về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 31/2021/QH15 ngày 12/11/2021 của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.

  • Đổi mới mô hình tăng trưởng đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, sáng tạo và bao trùm

    Đổi mới mô hình tăng trưởng đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, sáng tạo và bao trùm

    Sáng 26/4, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) tổ chức Hội thảo "Chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế: Kinh nghiệm 35 năm đổi mới".

  • Một số chỉ tiêu cơ cấu lại nền kinh tế của ngành, lĩnh vực giai đoạn 2021-2025

    Một số chỉ tiêu cơ cấu lại nền kinh tế của ngành, lĩnh vực giai đoạn 2021-2025

    Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 54/NQ-CP ngày 12/4/2022 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Nghị quyết đặt mục tiêu hình thành cơ cấu hợp lý, hiệu quả trong từng ngành, lĩnh vực giữa các ngành, lĩnh vực và cả nền kinh tế phát triển được nhiều sản phẩm quốc gia dựa vào công nghệ mới, công nghệ cao tạo bứt phá về năng lực cạnh tranh của một số ngành kinh tế chủ lực và chuyển biến thực chất, rõ nét về mô hình tăng trưởng, năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, nâng cao tính tự chủ, khả năng thích ứng, sức chống chịu của nền kinh tế.

  • Minh bạch và bền vững thị trường trái phiếu doanh nghiệp - Bài 4: Sàn giao dịch trái phiếu riêng

    Minh bạch và bền vững thị trường trái phiếu doanh nghiệp - Bài 4: Sàn giao dịch trái phiếu riêng

    Nghị quyết 54/NQ-CP về chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025 vừa được Chính phủ ban hành nêu rõ mục tiêu đến năm 2025, quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu tối thiểu đạt 85% GDP và dư nợ trái phiếu doanh nghiệp đạt 20% GDP.

  • Chính phủ ban hành chương trình hành động cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025

    Chính phủ ban hành chương trình hành động cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025

    Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 54/NQ-CP ngày 12/4/2022 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025.

  • Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025: Đột phá tư duy, tầm nhìn

    Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025: Đột phá tư duy, tầm nhìn

    Cơ cấu lại nền kinh tế là một nội dung lớn, quan trọng và cấp bách đối với Việt Nam hiện nay.

  • Cơ cấu lại nền kinh tế: Gia tăng sức mạnh nội lực

    Cơ cấu lại nền kinh tế: Gia tăng sức mạnh nội lực

    Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết số 31/2021/QH15 của Quốc hội về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 với mục tiêu đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng bảo đảm ổn định vĩ mô, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh dựa trên nền tảng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và nguồn nhân lực chất lượng cao.