Tags:

Công ước liên hợp quốc về luật biển năm 1982

  • Việt Nam đóng góp nhiều đề xuất vì lợi ích chung trong bảo tồn đa dạng sinh học biển

    Việt Nam đóng góp nhiều đề xuất vì lợi ích chung trong bảo tồn đa dạng sinh học biển

    Ngày 5/3 (giờ Việt Nam), sau hai tuần làm việc khẩn trương với phiên cuối kéo dài 36 giờ liên tục, phiên thứ năm Hội nghị liên chính phủ về xây dựng văn kiện pháp lý quốc tế trong khuôn khổ Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại các vùng biển nằm ngoài phạm vi tài phán quốc gia đã kết thúc, đạt được nhất trí về nội dung văn kiện.

  • Hoạt động hợp tác biển phải phù hợp với luật pháp quốc tế

    Hoạt động hợp tác biển phải phù hợp với luật pháp quốc tế

    Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế, đồng thời có quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia đối với các vùng biển được xác lập phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

  • Các nước cần cùng nhau hợp tác, đóng góp tích cực vào việc duy trì hòa bình, ổn định trên biển

    Các nước cần cùng nhau hợp tác, đóng góp tích cực vào việc duy trì hòa bình, ổn định trên biển

    Ngày 10/12/2022, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết bình luận của Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 40 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định: Sự ra đời của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 – “Hiến pháp về biển và đại dương” – là sự kiện quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển tiến bộ của luật pháp quốc tế nói chung và luật biển quốc tế nói riêng.

  • Gia Lai phát động cuộc thi tìm hiểu về biển, đảo Việt Nam và 40 năm UNCLOS 1982

    Gia Lai phát động cuộc thi tìm hiểu về biển, đảo Việt Nam và 40 năm UNCLOS 1982

    Ngày 29/8, tại Hội trường 2/9, thành phố Pleiku, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai phối hợp với Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn tổ chức Lễ phát động Cuộc thi "Tìm hiểu về biển, đảo Việt Nam và 40 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982" (UNCLOS 1982).

  • Dư luận quốc tế đề cao quan điểm nhất quán của Việt Nam trong vấn đề Biển Đông

    Dư luận quốc tế đề cao quan điểm nhất quán của Việt Nam trong vấn đề Biển Đông

    Quan điểm nhất quán của Việt Nam trong vấn đề Biển Đông duy trì hòa bình, ổn định, bảo đảm an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, giải quyết bất đồng bằng các biện pháp hòa bình, thông qua đối thoại, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS), tiếp tục nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế. 

  • Chuyên gia Nga nhấn mạnh vai trò của luật pháp quốc tế trong giải quyết tranh chấp ở Biển Đông

    Chuyên gia Nga nhấn mạnh vai trò của luật pháp quốc tế trong giải quyết tranh chấp ở Biển Đông

    Chuyên gia Ksenia Kuzmina, Giám đốc chương trình châu Á – Thái Bình Dương của Hội đồng các vấn đề đối ngoại của Nga (RIAC), đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trước hết là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS-1982). Đồng thời, chuyên gia này cũng cho rằng cần phối hợp chặt chẽ, tăng cường đối thoại và hợp tác, trao đổi thông tin để xây dựng và củng cố lòng tin giữa các bên.

  • Indonesia hối thúc Trung Quốc tôn trọng UNCLOS

    Indonesia hối thúc Trung Quốc tôn trọng UNCLOS

    Indonesia đã bày tỏ quan ngại về căng thẳng leo thang ở Biển Đông và hối thúc Trung Quốc tuân thủ luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS), nhằm giải quyết các tranh chấp.

  • Giới chuyên gia: Hành động của Trung Quốc ở Biển Đông đi ngược lại luật pháp quốc tế

    Giới chuyên gia: Hành động của Trung Quốc ở Biển Đông đi ngược lại luật pháp quốc tế

    Trước việc Trung Quốc tuyên bố thành lập “quận Tây Sa” (tức quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) và “quận Nam Sa” (tức quần đảo Trường Sa của Việt Nam) thuộc cái gọi là “thành phố Tam Sa”, phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn tờ "The Economic Times" của Ấn Độ ngày 21/4 cho rằng hành động của Trung Quốc đã phớt lờ yêu sách của các bên liên quan trong khu vực, vi phạm các quy tắc của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) cũng như các chuẩn mực và luật pháp quốc tế.

  • Kỷ niệm 25 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982

    Kỷ niệm 25 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982

    Trong khuôn khổ Hội thảo Khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 11 với chủ đề “Hợp tác vì an ninh và phát triển tại khu vực” diễn ra trong hai ngày 6 - 7/11 tại Hà Nội, do Học viện Ngoại giao phối hợp với Hội Luật gia Việt Nam (VLA) và Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông (FESS) tổ chức, chiều 6/11, các đại biểu dự Hội thảo đã cùng tham dự Phiên đặc biệt kỷ niệm 25 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) có hiệu lực (1994-2019) và 25 năm Việt Nam phê chuẩn Công ước.

  • Tầm quan trọng của UNCLOS trong tạo dựng trật tự pháp lý về biển

    Tầm quan trọng của UNCLOS trong tạo dựng trật tự pháp lý về biển

    Tại đề mục Kỷ niệm 25 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) có hiệu lực, sáng 17/6, đại diện Liên minh châu Âu (EU), các nhóm Mỹ Latinh, châu Phi, Nhóm Các nước đang phát triển (G77) và gần 30 nước khác đã phát biểu nhấn mạnh tầm quan trọng của UNCLOS trong việc tạo dựng và xây dựng một trật tự pháp lý về biển.

  • Trung Quốc cần hành xử như một quốc gia có trách nhiệm

    Trung Quốc cần hành xử như một quốc gia có trách nhiệm

    Việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương - 981 ở phía Nam đảo Tri Tôn, sâu vào trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam 80 hải lý đã vi phạm những nguyên tắc cơ bản, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

  • Học giả Argentina phê phán Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam

    Học giả Argentina phê phán Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam

    Việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan dầu khí Haiyang Shiyou-981 (Hải Dương 981) tại lô 143 ở Biển Đông vi phạm Công ước Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 (UNCLOS), vì khu vực trên nằm sâu trong vùng kinh tế đặc quyền của Việt Nam, nơi Việt Nam có quyền chủ quyền.

  • Hoạt động dầu khí vẫn diễn ra bình thường trên vùng biển Việt Nam

    Hoạt động dầu khí vẫn diễn ra bình thường trên vùng biển Việt Nam

    Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam khẳng định, mọi hoạt động dầu khí của Việt Nam đều được thực hiện hoàn toàn trên thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam được xác định phù hợp với các quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

  • Quốc tế kêu gọi giải quyết hòa bình vấn đề Biển Đông

    Quốc tế kêu gọi giải quyết hòa bình vấn đề Biển Đông

    Vụ trưởng Vụ kế hoạch đối ngoại Bộ Ngoại giao Nga Alexandr Tokovinin kêu gọi các bên tranh chấp kiềm chế, tránh sử dụng vũ lực và giải quyết vấn đề tuyệt đối chỉ bằng biện pháp chính trị-ngoại giao, trong đó cơ sở quan trọng để áp dụng là Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982.