Tags:

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

  • An ninh mạng trong phát triển kinh tế - Bài 2: 'Miếng mồi ngon' ngân hàng

    An ninh mạng trong phát triển kinh tế - Bài 2: 'Miếng mồi ngon' ngân hàng

    Trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay, các thiết bị công nghệ xuất hiện ở khắp mọi nơi. Tuy đem lại nhiều tiện lợi cho cuộc sống nhưng chúng cũng kéo theo rất nhiều nguy cơ về an ninh mạng đối với người dùng, doanh nghiệp, nhất là trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng.

  • Đề xuất các giải pháp xử lý rác thải điện tử

    Đề xuất các giải pháp xử lý rác thải điện tử

    Sự bùng nổ của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cùng sự đổi mới sáng tạo công nghệ khiến việc sản xuất các thiết bị điện, điện tử phát triển mạnh mẽ, nhu cầu thay đổi các sản phẩm điện, điện tử ngày càng cao dẫn đến gia tăng lượng lớn rác điện tử. Việt Nam cũng không ngoại lệ khi lượng rác thải điện tử trong nước ngày càng tăng, tạo áp lực đối với công tác xử lý loại chất thải đặc thù này.

  • Kinh tế 2023, dự báo 2024: Doanh nghiệp vượt sóng tái cấu trúc

    Kinh tế 2023, dự báo 2024: Doanh nghiệp vượt sóng tái cấu trúc

    Bước sang năm mới 2024, dù nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng điểm sáng tích cực là đa phần các doanh nghiệp trong nước vẫn khá lạc quan và nỗ lực thúc đẩy tiến trình tái cấu trúc để nâng cấp doanh nghiệp, thích ứng với tình hình mới và làn sóng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu.

  • Xây dựng chính sách ưu đãi tăng năng suất lao động cho doanh nghiệp

    Xây dựng chính sách ưu đãi tăng năng suất lao động cho doanh nghiệp

    Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030 vừa được Chính phủ phê duyệt khẳng định: năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; trong đó, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy liên kết vùng; phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là các trụ cột chính.

  • Ban hành 4 định mức kinh tế - kỹ thuật cho các dịch vụ sự nghiệp công lĩnh vực công nghệ

    Ban hành 4 định mức kinh tế - kỹ thuật cho các dịch vụ sự nghiệp công lĩnh vực công nghệ

    Theo Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đóng vai trò quan trọng phát triển công nghiệp mũi nhọn, trọng tâm là công nghiệp chế biến, chế tạo, góp phần quan trọng vào cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng hiện đại, đưa nước ta trở thành nước có công nghiệp hiện đại; tham gia tích cực, hiệu quả và tận dụng lợi thế thương mại, cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

  • Công đoàn đồng hành bảo vệ quyền lợi người lao động - Bài cuối: Khẳng định vị trí, vai trò trong tình hình mới

    Công đoàn đồng hành bảo vệ quyền lợi người lao động - Bài cuối: Khẳng định vị trí, vai trò trong tình hình mới

    Thời gian tới, pháp luật lao động, pháp luật Công đoàn tiếp tục được hoàn thiện. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhất là công nghệ số diễn biến rất nhanh, đột phá, tác động sâu rộng và đa chiều, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, việc làm, thu nhập của người lao động, làm thay đổi môi trường hoạt động, đối tượng tập hợp và phương thức hoạt động của tổ chức Công đoàn. Do đó, các cấp Công đoàn cần khẳng định vị trí, vai trò của tổ chức để đồng hành bảo vệ quyền lợi người lao động trong tình hình mới.

  • Thúc đẩy đổi mới sáng tạo hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững

    Thúc đẩy đổi mới sáng tạo hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững

    Ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế xanh với những sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao, sản phẩm sạch, xanh được coi là xu hướng tất yếu trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra mạnh mẽ.

  • Động lực tăng trưởng mới từ kinh tế số - Bài 1: Hướng tới thành phố tiên phong sử dụng công nghệ số

    Động lực tăng trưởng mới từ kinh tế số - Bài 1: Hướng tới thành phố tiên phong sử dụng công nghệ số

    Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang mang lại nhiều sự thay đổi cơ bản về kinh tế, xã hội trên toàn cầu.

  • Ninh Bình xây dựng nông thôn mới - Bài cuối: Đẩy mạnh chuyển đổi số nông thôn

    Ninh Bình xây dựng nông thôn mới - Bài cuối: Đẩy mạnh chuyển đổi số nông thôn

    Chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới là xu hướng tất yếu trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

  • Khai thác hiệu quả dữ liệu số

    Khai thác hiệu quả dữ liệu số

    Trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư, dữ liệu được xem như một loại tài nguyên, tài sản, “đất đai của không gian mới”. Chuyển đổi số sẽ không thể thực hiện được nếu thiếu dữ liệu số bởi dữ liệu là nguyên liệu, nhiên liệu, cũng như là sản phẩm của quá trình chuyển đổi số, phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. Xây dựng cơ sở dữ liệu và khai thác dữ liệu số là chìa khóa để thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

  • Hình thành ngành công nghiệp để làm chủ công nghệ đường sắt tốc độ cao

    Hình thành ngành công nghiệp để làm chủ công nghệ đường sắt tốc độ cao

    "Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia (Đề án) cần đề xuất "gói" cơ chế, chính sách pháp luật về đầu tư, tài chính, tiếp nhận, chuyển giao công nghệ…; tính toán nguồn nhân lực để làm chủ kỹ thuật, ứng dụng các thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số... từ đó, hình thành ngành công nghiệp để làm chủ công nghệ đường sắt tốc độ cao".

  • Bảo vệ bản quyền báo chí trên không gian số - cần sự chung tay

    Bảo vệ bản quyền báo chí trên không gian số - cần sự chung tay

    Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở ra một thời đại mới cho báo chí, truyền thông, thời đại kết nối internet vạn vật và trí tuệ nhân tạo. Đây là một xu thế tất yếu đòi hỏi các cơ quan báo chí phải thay đổi tư duy, đầu tư nguồn nhân lực, công nghệ để thực hiện chuyển đổi số linh hoạt, phù hợp thực tế.

  • Triển khai đổi mới sáng tạo trong chuyển đổi số bài bản và toàn diện

    Triển khai đổi mới sáng tạo trong chuyển đổi số bài bản và toàn diện

    Những năm gần đây, phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng như chuyển đổi số diễn ra ngày càng mạnh mẽ.

  • Tăng cường chuyển đổi số, chuyển đổi xanh để rút ngắn quá trình hiện đại hóa

    Tăng cường chuyển đổi số, chuyển đổi xanh để rút ngắn quá trình hiện đại hóa

    Nằm trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - năm 2023 với chủ đề “Thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong tình hình mới”, ngày 14/6, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với các đơn vị tổ chức 4 hội thảo chuyên đề liên quan.

  • Lao động trẻ và xu hướng mới của thị trường lao động - Bài cuối: Xây dựng nguồn nhân lực trong giai đoạn mới

    Lao động trẻ và xu hướng mới của thị trường lao động - Bài cuối: Xây dựng nguồn nhân lực trong giai đoạn mới

    Tác động từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, COVID-19 và những biến động kinh tế thế giới đã và đang làm cho thị trường lao động bất ổn và dự báo tạo ra những thay đổi lớn về cung - cầu lao động. Có những ngành nghề “hot” gần như bị mất đi, song cũng có những ngành nghề mới ra đời, tạo ra thêm nhiều việc làm mới phù hợp và thúc đẩy xã hội phát triển nhanh hơn; đặc biệt các ngành nghề gắn với công nghệ, chuyển đổi số…

  • TP Hồ Chí Minh bắt mạch sản xuất công nghiệp - Bài 1: Động lực thúc đẩy công nghiệp

    TP Hồ Chí Minh bắt mạch sản xuất công nghiệp - Bài 1: Động lực thúc đẩy công nghiệp

    Với bối cảnh trong nước và quốc tế có nhiều thay đổi, phát triển công nghiệp cần dựa trên nền tảng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, tận dụng hiệu quả cơ hội từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Giữ vai trò đầu tàu kinh tế, cực tăng trưởng của vùng Đông Nam bộ và cả nước, Tp. Hồ Chí Minh đứng trước yêu cầu đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo định hướng sáng tạo, bền vững, tạo động lực thúc đẩy công nghiệp trên địa bàn và vùng phát triển.

  • Mở lối tư duy kinh tế nông nghiệp - Bài 2: Bắt nhịp xu thế

    Mở lối tư duy kinh tế nông nghiệp - Bài 2: Bắt nhịp xu thế

    Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đã và đang là xu hướng tất yếu nhằm bảo vệ môi trường, giảm chi phí sức lao động, nâng cao giá trị sản phẩm nông sản, chú trọng chế biến sâu để đa dạng hóa sản phẩm nông sản... Đó cũng chính là "chìa khóa" tạo ra bước đột phá đưa sản xuất nông nghiệp phát triển vượt bậc, qua đó làm thay đổi bức tranh nông nghiệp.

  • Khoa học công nghệ phát triển TP Hồ Chí Minh - Bài cuối: Đổi mới sáng tạo để bứt tốc

    Khoa học công nghệ phát triển TP Hồ Chí Minh - Bài cuối: Đổi mới sáng tạo để bứt tốc

    Thành phố Hồ Chí Minh định hướng sẽ phát triển nhanh và bền vững trên cơ sở nghiên cứu, ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, tăng năng suất lao động. Thành phố đặt mục tiêu tiếp tục là trung tâm đổi mới sáng tạo lớn nhất nước, đi đầu trong việc tận dụng các cơ hội của cách mạng công nghiệp lần thứ tư, giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế, đi đầu trong thực hiện mô hình tăng trưởng mới, phát triển mạnh kinh tế số, kinh tế chia sẻ, kinh tế tuần hoàn. 

  • Nắm bắt cơ hội công nghệ số

    Nắm bắt cơ hội công nghệ số

    Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang mang lại cho thị trường bán lẻ thế giới và Việt Nam cả những cơ hội và thách thức mới.

  • Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội và thách thức cho ngành bán lẻ

    Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội và thách thức cho ngành bán lẻ

    Thị trường bản lẻ quốc tế và Việt Nam không ngừng vận động theo xu hướng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại cả những cơ hội và thách thức mới. Cùng đó, tăng cường khả năng đón bắt xu hướng thị trường, thích ứng và phát triển bền vững là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp bán lẻ.