Tags:

Chính sách tiền tệ nới lỏng

  • Thông tư số 10: Giảm bớt áp lực tài chính cho doanh nghiệp bất động sản trong ngắn hạn

    Thông tư số 10: Giảm bớt áp lực tài chính cho doanh nghiệp bất động sản trong ngắn hạn

    Các chuyên gia của VDSC cho rằng, việc thông qua sửa đổi Thông tư 06 chỉ là bước đi tạm thời, có tính trì hoãn kéo dài để hỗ trợ quá trình tái cấu trúc của các doanh nghiệp ngành bất động sản. Chính sách tiền tệ nới lỏng cần hướng tới sự phát triển chung của nền kinh tế.

  • Nhật Bản: Các chỉ số chứng khoán tăng điểm lên mức kỷ lục trong 33 năm

    Nhật Bản: Các chỉ số chứng khoán tăng điểm lên mức kỷ lục trong 33 năm

    Theo hãng tin Kyodo, các chỉ số chứng khoán trên sàn giao dịch Tokyo đã tăng điểm liên tục trong 4 ngày tính đến ngày 6/6, khép lại phiên cùng ngày với mức điểm cao nhất từng ghi nhận trong 33 năm. Kết quả này phản ánh tâm lý lạc quan của các nhà đầu tư rằng Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) sẽ duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng, trong bối cảnh dữ liệu tiền lương được công bố thời gian gần đây phản ánh mức giảm. 

  • Giá dầu thế giới ít biến động trong phiên 17/10

    Giá dầu thế giới ít biến động trong phiên 17/10

    Giá dầu thế giới hầu như không đổi khi khép phiên 17/10 dù còn nhiều lo ngại rằng lạm phát và chi phí năng lượng cao có thể kéo nền kinh tế toàn cầu vào suy thoái, qua đó xóa bỏ lực đẩy từ việc Trung Quốc tiếp tục chính sách tiền tệ nới lỏng.

  • Chu kỳ thắt chặt tiền tệ toàn cầu 'khởi động'

    Chu kỳ thắt chặt tiền tệ toàn cầu 'khởi động'

    Theo một phân tích của tờ Financial Times, các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới đang đảo ngược lập trường chính sách tiền tệ nới lỏng trước đó với làn sóng thắt chặt chính sách rộng rãi nhất trong hơn 20 năm qua nhằm kiềm chế lạm phát đang tăng với tốc độ chưa từng có trong nhiều thập kỷ.

  • Phản ứng của Phố Wall sau quyết định tăng lãi suất của Fed

    Phản ứng của Phố Wall sau quyết định tăng lãi suất của Fed

    Đà tăng trên thị trường chứng khoán Phố Wall đã tạm chững lại sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định tăng lãi suất, đồng thời đánh tín hiệu cho thấy sẽ có nhiều đợt tăng lãi suất hơn nữa để ứng phó với lạm phát, qua đó đặt dấu chấm hết cho chính sách tiền tệ nới lỏng được triển khai trong thời gian dịch COVID-19.

  • Giá vàng châu Á đi xuống trong phiên 27/7

    Giá vàng châu Á đi xuống trong phiên 27/7

    Giá vàng tại thị trường châu Á đi xuống trong phiên giao dịch chiều 27/7, giữa bối cảnh đồng USD tiếp tục mạnh lên và giới đầu tư đang tập trung vào cuộc họp chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong tuần này nhằm tìm thêm manh mối về thời điểm Fed điều chỉnh chính sách tiền tệ nới lỏng hiện tại.

  • Giá vàng châu Á giảm trong phiên 16/7

    Giá vàng châu Á giảm trong phiên 16/7

    Giá vàng giảm trong phiên 16/7 tại châu Á nhưng vẫn trên đà tăng tuần thứ tư liên tiếp, nhờ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) khẳng định tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng để hỗ trợ đà phục hồi của nền kinh tế.

  • Giá vàng trong nước tăng 150.000 đồng/lượng

    Giá vàng trong nước tăng 150.000 đồng/lượng

    Sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tái khẳng định quan điểm về chính sách tiền tệ nới lỏng giá vàng thế giới tăng hơn 1% và giá vàng trong nước sáng 18/3 cũng tăng theo giá vàng thế giới.

  • Vàng vẫn được hưởng lợi từ chính sách tiền tệ nới lỏng

    Vàng vẫn được hưởng lợi từ chính sách tiền tệ nới lỏng

    Thị trường vàng trong nước và thế giới vừa trải qua một tuần sụt giảm khá mạnh.

  • Giới phân tích nhận định Trung Quốc sẽ tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ

    Giới phân tích nhận định Trung Quốc sẽ tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ

    Giới phân tích nhận định, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) sẽ tiếp tục theo đuổi chính sách tiền tệ nới lỏng.

  • Vàng có thể nhận được sự hỗ trợ từ chính sách tiền tệ nới lỏng

    Vàng có thể nhận được sự hỗ trợ từ chính sách tiền tệ nới lỏng

    Thị trường vàng trong nước và thế giới khép lại tuần giao dịch 29/6-5/7 với mức tăng khá cao.

  • BoJ tiếp tục chính sách lãi suất âm

    BoJ tiếp tục chính sách lãi suất âm

    Ngày 21/12, Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) quyết định giữ lãi suất ngắn hạn ở mức -0,1% và lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm ở mức khoảng 0%, đồng thời tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng hiện hành bất chấp nền kinh tế đang có dấu hiệu đi lên mạnh hơn.

  • Thanh khoản bằng đồng USD giảm khó có thể gây sức ép lên đồng NDT

    Thanh khoản bằng đồng USD giảm khó có thể gây sức ép lên đồng NDT

    Sức ép đối với đồng nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc khi thanh khoản bằng đồng USD giảm gần như là hạn chế trong bối cảnh Mỹ thúc đẩy việc kết thúc chính sách tiền tệ nới lỏng với một kế hoạch giảm danh mục đầu tư.

  • Cân bằng chính sách tiền tệ và lạm phát

    Cân bằng chính sách tiền tệ và lạm phát

    Tín dụng tăng trưởng đang là tín hiệu tốt cho nền kinh tế nhưng không ít chuyên gia ngân hàng lo ngại: Cung tiền cho nền kinh tế tăng mạnh sẽ tạo áp lực lên lạm phát, đặc biệt trước xu hướng tăng giá các mặt hàng do nhà nước quản lý như y tế, giáo dục và chính sách tiền tệ nới lỏng.