Tags:

Chuyển đổi cây trồng vật nuôi

  • Ứng phó linh hoạt với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn- Bài 1: Chuyển đổi cây trồng vật nuôi

    Ứng phó linh hoạt với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn- Bài 1: Chuyển đổi cây trồng vật nuôi

    Bến Tre là một trong 13 tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hạn hán và xâm nhập mặn trong những năm qua. Đặc biệt, đây là địa phương nằm ở cuối nguồn sông Mekong, nên sức ảnh hưởng của hạn hán và xâm nhập mặn tác động vào đời sống, sinh hoạt, phát triển kinh tế của người dân trên địa bàn tỉnh Bến Tre biểu hiện rất rõ qua sự thiếu nước sinh hoạt, sản xuất bị thiệt hại.

  • ​Đã chuyển đổi cây trồng, vật nuôi trên 77.000 ha đất lúa ở Nam Bộ

    ​Đã chuyển đổi cây trồng, vật nuôi trên 77.000 ha đất lúa ở Nam Bộ

    Theo Cục trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, diện tích cây trồng, vật nuôi chuyển đổi trên đất lúa năm 2021 các tỉnh Nam Bộ ước đạt 77.328 ha.

  • Chuyển cây trồng vật nuôi, giúp đồng bào dân tộc vươn lên thoát nghèo

    Chuyển cây trồng vật nuôi, giúp đồng bào dân tộc vươn lên thoát nghèo

    Ngày 7/8 tại tỉnh Gia Lai, có 160 tập thể, cá nhân của Hội Nông dân có thành tích xuất sắc đã được tuyên dương trong Phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2015-2020; đồng thời, vận động nông dân toàn tỉnh tích cực chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, thay đổi cách nghĩ, nếp làm giúp đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Cà Mau tái cơ cấu nông nghiệp - Bài 2: Những mối liên kết chặt chẽ

    Cà Mau tái cơ cấu nông nghiệp - Bài 2: Những mối liên kết chặt chẽ

    Muốn thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp thành công, các sản phẩm được người dân chuyển đổi sản xuất phải có đầu ra ổn định với giá trị cao. Đây là điểm mấu chốt của thực hiện chuyển đổi cây trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Cà Mau.

  • Kinh nghiệm thu 200 triệu đồng/năm từ vườn dừa và cá bột

    Kinh nghiệm thu 200 triệu đồng/năm từ vườn dừa và cá bột

    Chuyển đổi cây trồng, vật nuôi trên đất thuần nông để làm giàu là kinh nghiệm được ông Nguyễn Văn Sáu, nông dân giỏi tiêu biểu ở xã Nhị Quý, thị xã Cai Lậy (Tiền Giang) đúc kết được trong quá trình dựng nghiệp.

  • “Ông Bí thư” chuyển đổi cây trồng vật nuôi

    “Ông Bí thư” chuyển đổi cây trồng vật nuôi

    Ông Nông Văn Ngọc, Bí thư Đảng ủy xã Đức Xuân, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

  • ĐBSCL ứng phó với biến đổi khí hậu: Giải pháp cho nông nghiệp

    ĐBSCL ứng phó với biến đổi khí hậu: Giải pháp cho nông nghiệp

    Ngành nông nghiệp các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đã và đang triển khai nhiều mô hình chuyển đổi cây trồng, vật nuôi nhằm đưa hiệu quả sử dụng đất, góp phần nâng cao đời sống cho người dân trong bối cảnh đang phải chịu tác động tiêu cực ngày càng rõ nét của biến đổi khí hậu.

  • Làm giàu nhờ nuôi dê nhốt chuồng

    Làm giàu nhờ nuôi dê nhốt chuồng

    Từ năm 2004, xã Hòa Tiến, huyện Krông Pắc, tỉnh Đăk Lăk đã thực hiện chủ trương chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, trong đó có mô hình nuôi dê nhốt chuồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đến nay toàn xã đã có gần 30 hộ áp dụng mô hình này và nhiều hộ thuộc diện nghèo của xã đã thoát nghèo.

  • Đổi thay nhờ chuyển đổi cây trồng vật nuôi

    Đổi thay nhờ chuyển đổi cây trồng vật nuôi

    Xã Kon Thụp, huyện Mang Gyang (Gia Lai) - một trong 5 xã nằm ở phía đông của sông Ba có 10 thôn làng với gần 1.300 hộ, 5.500 nhân khẩu, trong đó có đến gần 50% số dân là người dân tộc Bahnar.

  • Chuyển đổi cây trồng, vật nuôi giúp đồng bào cải thiện cuộc sống

    Chuyển đổi cây trồng, vật nuôi giúp đồng bào cải thiện cuộc sống

    Huyện trung du miền núi Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận có 6 xã với gần 39.000 người; trong đó, đồng bào dân tộc Raglai và dân tộc Chăm chiếm 70%... Với sự nỗ lực và quyết tâm cao của Đảng bộ, chính quyền... Thuận Bắc đang ngày một vươn lên, bộ mặt nông thôn ngày một đổi mới, đồng bào ngày một ấm no.

  • Hơn 80% đồng bào ở vùng sâu Kiên Giang tham gia bảo hiểm y tế

    Xã Thạnh Hòa là một xã nghèo vùng sâu của huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Từ năm 2004, thực hiện chủ trương chuyển đổi cây trồng, vật nuôi do địa phương phát động, bà con nơi đây chọn hướng trồng màu làm điểm để phát triển kinh tế gia đình.