Tags:

Biến đổi khí hậu toàn cầu

  • Chủ tịch tỉnh Yên Bái: Nâng cao kỹ năng phòng, chống thiên tai của người dân và cộng đồng

    Chủ tịch tỉnh Yên Bái: Nâng cao kỹ năng phòng, chống thiên tai của người dân và cộng đồng

    Yên Bái là tỉnh miền núi có địa hình phần lớn là đồi núi, độ dốc lớn, nhiều khe suối. Do tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, diễn biến thiên tai ngày càng phức tạp, địa phương này thường chịu ảnh hưởng nặng nề bởi mưa lũ cường suất lớn gây lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đá, thiệt hại về người và tài sản của Nhà nước và nhân dân rất lớn.

  • Bảy tháng năm 2023, cả nước ghi nhận hơn 1.750 sự cố, thiên tai

    Bảy tháng năm 2023, cả nước ghi nhận hơn 1.750 sự cố, thiên tai

    Do tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu và sự phát triển kinh tế - xã hội trên các vùng miền, tình hình thời tiết, khí hậu 7 tháng năm 2023 trên cả nước diễn biến phức tạp, đặc biệt là nắng nóng, mưa lũ, sạt lở đất ở khu vực vùng núi phía Bắc, miền Trung và Tây Nguyên. Trong 7 tháng năm 2023, cả nước ghi nhận 1.753 sự cố, thiên tai, làm chết 267 người, mất tích 78 người, bị thương 291 người; chìm, cháy, hỏng 302 phương tiện; cháy 628 nhà xưởng, 1.176 ha rừng; làm sập đổ, tốc mái 9.075 nhà, hư hại 45.536 ha lúa và hoa màu...

  • Nestlé được ghi nhận về nỗ lực bảo vệ rừng

    Nestlé được ghi nhận về nỗ lực bảo vệ rừng

    Báo cáo “Forest 500” năm 2023 mới đây của Global Canopy đề cao tầm quan trọng của bảo vệ rừng đối với hành động thích ứng và chống biến đổi khí hậu toàn cầu, đồng thời đánh giá về nỗ lực của 500 doanh nghiệp và định chế tài chính trên toàn cầu về góp phần chống nạn phá rừng. Trong đó, Tập đoàn Nestlé xếp hạng Top 3 doanh nghiệp cam kết và hành động mạnh mẽ để ngăn ngừa các nguy cơ phá rừng.

  • Triển khai Chỉ thị 03/CT-TTg: Góp sức trồng 1 tỷ cây xanh, vì một Việt Nam xanh

    Triển khai Chỉ thị 03/CT-TTg: Góp sức trồng 1 tỷ cây xanh, vì một Việt Nam xanh

    Biến đổi khí hậu toàn cầu, các hiện tượng thời tiết cực đoan, bão, lụt, sạt lở, hạn, mặn đã gây hậu quả nặng nề đến tính mạng, tài sản nhân dân. Thực tiễn này đang đặt ra yêu cầu bảo vệ và phát triển rừng quyết liệt hơn, vừa là nhiệm vụ cấp bách, vừa là nhiệm vụ chiến lược lâu dài.

  • Những hợp tác của GE tại COP27 chống biến đổi khí hậu toàn cầu và đạt được các mục tiêu không

    Những hợp tác của GE tại COP27 chống biến đổi khí hậu toàn cầu và đạt được các mục tiêu không

    Trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) ở Ai Cập, GE đã ký một thỏa thuận khung với Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA) để hỗ trợ chương trình nghị sự về biến đổi khí hậu toàn cầu.

  • Trồng rừng gỗ lớn chống biến đổi khí hậu, mang lại hiệu quả kinh tế cao

    Trồng rừng gỗ lớn chống biến đổi khí hậu, mang lại hiệu quả kinh tế cao

    Quảng Trị là một địa phương có thế mạnh về lâm nghiệp. Để thực hiện mục tiêu trở thành mục tiêu trở thành trung tâm cung cấp nguyên liệu, chế biến gỗ rừng trồng của khu vực miền Trung thì trồng rừng gỗ lớn phục vụ vùng nguyên liệu chế biến và xuất khẩu được xem là hướng đi mới, đúng đắn. Mô hình không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn góp phần bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu toàn cầu.

  • COP27: Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ về chống biến đổi khí hậu

    COP27: Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ về chống biến đổi khí hậu

    Tại hội nghị về biến đổi khí hậu toàn cầu lần này, Việt Nam tái khẳng định cam mẽ mạnh mẽ của mình trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, đồng thời phát đi thông điệp “cam kết đi đôi với hành động” trong thực hiện các mục tiêu khí hậu.

  • Khơi dòng chảy nông nghiệp xanh

    Khơi dòng chảy nông nghiệp xanh

    Với tỷ lệ dân số tham gia sản xuất lớn, nông nghiệp không chỉ là ngành chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu mà còn là ngành gây ra phát thải khí nhà kính rất lớn. Với trách nhiệm giảm phát thải để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu, hướng tới nền kinh tế xanh, nông nghiệp Việt Nam đang từng bước chuyển đổi mô hình sản xuất đáp ứng xu thế tăng trưởng xanh, tiêu dùng xanh.

  • Mỹ công bố giai đoạn 'nóng kỷ lục' của khí hậu toàn cầu

    Mỹ công bố giai đoạn 'nóng kỷ lục' của khí hậu toàn cầu

    Phóng viên TTXVN tại New York dẫn dữ liệu mà Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương (NOAA) của Mỹ công bố ngày 13/1 cho thấy 9 năm liên tục từ 2013 đến 2021 được ghi nhận có nhiệt độ lên tới mức "nóng kỷ lục" và tình trạng này đang gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh với con người rằng khủng hoảng biến đổi khí hậu toàn cầu đã rất gần và nghiêm trọng.

  • Những kỷ lục thế giới ấn tượng nhất trong năm 2021

    Những kỷ lục thế giới ấn tượng nhất trong năm 2021

    Từ các hình thái thời tiết cực đoan gióng lên hồi chuông cảnh báo về biến đổi khí hậu toàn cầu đến cuộc so tài về kỷ lục giữa Messi và Ronaldo, hay những người lớn tuổi nhất từng bay vào không gian... là một số kỷ lục quan trọng được xác lập trong năm 2021, theo đánh giá của hãng tin AFP (Pháp.

  • Hội nghị COP26: Mỹ kêu gọi các nước đẩy mạnh phát triển phong điện

    Hội nghị COP26: Mỹ kêu gọi các nước đẩy mạnh phát triển phong điện

    Bộ trưởng Nội vụ Mỹ Deb Haaland ngày 4/11 kêu gọi các quốc gia đồng hành với Mỹ đề ra các mục tiêu tham vọng mở rộng sản xuất điện từ gió ngoài khơi, qua đó hỗ trợ nỗ lực cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính - nguyên nhân gây biến đổi khí hậu toàn cầu. 

  • Tổng Thư ký LHQ: Cần những cam kết thiết thực về chống biến đổi khí hậu

    Tổng Thư ký LHQ: Cần những cam kết thiết thực về chống biến đổi khí hậu

    Tại phiên khai mạc Hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP26) ngày 1/11 tại Glasgow, xứ Scotland, Vương quốc Anh, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres đã nhấn mạnh tầm quan trọng của hội nghị lần này trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.

  • Nhìn lại thế giới 2020: Trách nhiệm đối với tương lai

    Nhìn lại thế giới 2020: Trách nhiệm đối với tương lai

    Nếu đại dịch COVID-19 không xuất hiện, 2020 có lẽ là một năm quan trọng đối với cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.

  • Quan ngại về nhà máy điện chạy than ở nước ngoài mà Trung Quốc đầu tư

    Quan ngại về nhà máy điện chạy than ở nước ngoài mà Trung Quốc đầu tư

    Trung Quốc dự định cấp vốn cho hàng chục nhà máy điện chạy than đá ở nước ngoài, từ Zimbabwe tới Indonesia. Các nhà hoạt động vì môi trường cảnh báo điều này sẽ gây ảnh hưởng tới nỗ lực chiến đấu chống biến đổi khí hậu toàn cầu.

  • Trung Quốc hoan nghênh 'mục tiêu xanh' của Nhật Bản

    Trung Quốc hoan nghênh 'mục tiêu xanh' của Nhật Bản

    Trung Quốc đã "đánh giá cao và hoan nghênh" cam kết của Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide về việc cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính ở nước này xuống mức 0 vào năm 2050, đồng thời bày tỏ hy vọng rằng hai cường quốc châu Á này sẽ chung tay giải quyết vấn đề gây biến đổi khí hậu toàn cầu.

  • Ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu: Bài cuối - Việt Nam huy động tối đa các nguồn tài chính

    Ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu: Bài cuối - Việt Nam huy động tối đa các nguồn tài chính

    Thực hiện Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Tài nguyên và Môi trường được giao chủ trì xây dựng Kế hoạch. Quá trình xây dựng có sự tham gia đại diện của Văn phòng Chính phủ và các bộ, ngành có liên quan.

  • Ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu: Bài 2 - Đóng góp cụ thể của Việt Nam

    Ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu: Bài 2 - Đóng góp cụ thể của Việt Nam

    Trong điều kiện của một nước đang phát triển, chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu, báo cáo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật của Việt Nam đã thể hiện nỗ lực cao nhất của nước ta trong việc góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu, thực hiện Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu và Thỏa thuận Paris. Đó là giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; thích ứng với biến đổi khí hậu và triển khai giám sát thực hiện NDC cập nhật.

  • Ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu: Bài 1-Nâng mức đóng góp của Việt Nam

    Ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu: Bài 1-Nâng mức đóng góp của Việt Nam

    Ngày 24/7/2020, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Báo cáo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật của Việt Nam. Theo đó, bằng nguồn lực trong nước, đến năm 2030 Việt Nam sẽ giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính so với Kịch bản phát triển thông thường (BAU) quốc gia, tương đương 83,9 triệu tấn CO2tđ. Mức đóng góp 9% này có thể được tăng lên thành 27% so với BAU quốc gia (tương đương 250,8 triệu tấn CO2tđ) khi nhận được hỗ trợ quốc tế thông qua hợp tác song phương, đa phương và các cơ chế trong khuôn khổ Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu. 

  • Ông Putin đặt nghi vấn về nguyên nhân biến đổi khí hậu toàn cầu

    Ông Putin đặt nghi vấn về nguyên nhân biến đổi khí hậu toàn cầu

    Ngày 19/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định "không ai biết" nguyên nhân của biến đổi khí hậu toàn cầu, đồng thời cho rằng biến đổi khí hậu có thể là một tiến trình vũ trụ học. Tuyên bố trên dường như đặt nghi vấn về việc liệu sự nóng lên của Trái Đất có phải do con người gây ra hay không.

  • 'Người ngoài cuộc' trong nỗ lực toàn cầu cứu 'Hành tinh Xanh'

    'Người ngoài cuộc' trong nỗ lực toàn cầu cứu 'Hành tinh Xanh'

    Cuối cùng thì sau hơn 2 năm bóng gió về khả năng rút Mỹ khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, Tổng thống Donald Trump đã chính thức khởi động tiến trình này, biến Mỹ từ một nước từng giữ vai trò đầu tàu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu trở thành “người ngoài cuộc” trong nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế cứu "Hành tinh Xanh".