Tags:

An ninh lương thực quốc gia

  • Mục tiêu đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm trồng trọt đạt trên 26 tỷ USD

    Mục tiêu đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm trồng trọt đạt trên 26 tỷ USD

    Mục tiêu chung của Chiến lược phát triển trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là phát triển trồng trọt thành ngành kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh, chuyên nghiệp, sản phẩm có sức cạnh tranh cao, đảm bảo an toàn thực phẩm, vững chắc an ninh lương thực quốc gia và các nhu cầu khác của nền kinh tế, gia tăng giá trị xuất khẩu; sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, phòng, chống có hiệu quả thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống cho nông dân...

  • Bộ Công Thương xây dựng chiến lược dài hơi về xuất khẩu gạo và ổn định thị trường

    Bộ Công Thương xây dựng chiến lược dài hơi về xuất khẩu gạo và ổn định thị trường

    Trước diễn biến khó lường của thị trường thương mại gạo toàn cầu, đồng thời thực hiện việc đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững, phóng viên TTXVN đã phỏng vấn ông Trần Quốc Toản, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) về giải pháp nhằm đảm bảo cân đối xuất khẩu gạo và tiêu dùng nội địa cũng như dự trữ lưu thông tối thiểu theo quy định.

  • Xuất khẩu gạo trong tình hình mới - Bài 3: Liên kết nâng chất vựa lúa ĐBSCL

    Xuất khẩu gạo trong tình hình mới - Bài 3: Liên kết nâng chất vựa lúa ĐBSCL

    Những năm qua, sản xuất lúa gạo của Việt Nam không chỉ làm nhiệm vụ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà còn góp phần ổn định an ninh lương thực trên toàn cầu.

  • Xuất khẩu gạo trong tình hình mới - Bài 2: Xây dựng uy tín gạo Việt

    Xuất khẩu gạo trong tình hình mới - Bài 2: Xây dựng uy tín gạo Việt

    Giá gạo trong nước và thế giới liên tục tăng. Việt Nam xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới song quan trọng hơn cả là phải đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống.

  • Thủ tướng Chính phủ chỉ thị đảm bảo an ninh lương thực, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững

    Thủ tướng Chính phủ chỉ thị đảm bảo an ninh lương thực, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững

    Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 24/CT-TTg về việc đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững trong giai đoạn hiện nay.

  • Chủ động kế hoạch nguồn khí để đảm bảo an ninh năng lượng và lương thực

    Chủ động kế hoạch nguồn khí để đảm bảo an ninh năng lượng và lương thực

    Với thực tế các mỏ khí thiên nhiên tại Việt Nam đang trong quá trình suy giảm và hoạt động khai thác phải tuân thủ các quy định về an toàn mỏ, việc chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn khí đầu vào cho sản xuất điện và phân đạm là rất quan trọng để vừa đảm bảo an ninh năng lượng, vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.

  • Đồng bằng sông Cửu Long phát triển kinh tế tuần hoàn - Bài cuối: Tạo nền kinh tế tiết kiệm

    Đồng bằng sông Cửu Long phát triển kinh tế tuần hoàn - Bài cuối: Tạo nền kinh tế tiết kiệm

    Nông nghiệp, nông dân và nông thôn là 3 yếu tố gắn liền với nhau, không thể tách rời. Chính vì vậy, để tạo thành thế chân vạc bền vững thì việc phát triển cả 3 yếu tố này phải đồng đều, cùng tiến. Nông nghiệp Việt Nam có vị thế quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt là có vai trò trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

  • Chủ tịch Trung ương Hội Nông dân Việt Nam: Phát triển hệ sinh thái nông nghiệp

    Chủ tịch Trung ương Hội Nông dân Việt Nam: Phát triển hệ sinh thái nông nghiệp

    Sau gần 15 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, toàn diện, nhất là trong việc cơ cấu lại nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và cải thiện đời sống của nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Nông nghiệp tiếp tục được phát triển cả về quy mô và trình độ sản xuất, duy trì tăng trưởng ở mức khá cao và tiếp tục khẳng định được vai trò và vị trí quan trọng, là trụ đỡ của nền kinh tế, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia. 

  • Việt Nam luôn coi trọng đảm bảo an ninh lương thực

    Việt Nam luôn coi trọng đảm bảo an ninh lương thực

    Chiều 3/11, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm và coi đảm bảo an ninh lương thực quốc gia là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đảm bảo sự ổn định, phát triển bền vững của đất nước.

  • Giảm chi phí sản xuất để tăng lợi nhuận cho nhà nông

    Giảm chi phí sản xuất để tăng lợi nhuận cho nhà nông

    Các tỉnh Nam Bộ bắt đầu bước vào sản xuất lúa vụ Đông Xuân 2021-2022, vụ sản xuất quan trọng và có ý nghĩa đối với việc bố trí mùa vụ sản xuất trong cả năm, cũng như đóng góp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn khó lường.

  • An Giang sẽ chuyển trên 34.000 ha đất lúa kém hiệu quả sang rau, màu và cây ăn trái

    An Giang sẽ chuyển trên 34.000 ha đất lúa kém hiệu quả sang rau, màu và cây ăn trái

    Giai đoạn 2021 – 2025 tỉnh An Giang tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang rau, màu và cây ăn trái nhằm mục tiêu, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng đất, vừa duy trì quỹ đất trồng lúa, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, tăng thu nhập cho người dân. Từ đó, góp phần giảm nghèo, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Chính phủ ban hành nghị quyết bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030

    Chính phủ ban hành nghị quyết bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030

    Ngày 25/3, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 34/NQ-CP về bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030.

  • Phát triển cánh đồng lớn Đồng bằng sông Cửu Long - Bài cuối: Xây dựng vùng chuyên canh phù hợp

    Phát triển cánh đồng lớn Đồng bằng sông Cửu Long - Bài cuối: Xây dựng vùng chuyên canh phù hợp

    Với diện tích trồng lúa hàng năm dao động từ 4 - 4,3 triệu ha (3 vụ/năm), năng suất lúa bình quân là 5,8 tấn/ha; sản lượng lúa hàng năm đạt từ 24-25 triệu tấn, chiếm 51% sản lượng lúa cả nước, Đồng bằng sông cửu Long, được xem là vựa lúa của cả nước và đóng vai trò “trụ cột” đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.

  • Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030

    Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030

    Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quyết định số 1975/QĐ-TTg ban hành kế hoạch hành động thực hiện Kết luận số 81-KL/TW ngày 29/7/2020 của Bộ Chính trị về “Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030”.

  • An Giang đi đầu về xã hội hóa giống lúa

    An Giang đi đầu về xã hội hóa giống lúa

    Ngành hàng lúa gạo được tỉnh An Giang xác định là 1 trong 3 ngành hàng chủ lực theo định hướng của "Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030". Do đó, khâu sản xuất giống lúa được xác định là bước đi hàng đầu nhằm đảm bảo năng suất, sản lượng, góp phần giữ vững an ninh lương thực quốc gia và phục vụ xuất khẩu.

  • Thủ tướng: Phải bảo đảm an ninh lương thực vững chắc trong mọi tình huống

    Thủ tướng: Phải bảo đảm an ninh lương thực vững chắc trong mọi tình huống

    Sáng 18/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận 53 của Bộ Chính trị về Đề án “An ninh lương thực quốc gia đến năm 2020”.

  • Thủ tướng chủ trì Hội nghị tổng kết 10 năm Đề án An ninh lương thực quốc gia

    Thủ tướng chủ trì Hội nghị tổng kết 10 năm Đề án An ninh lương thực quốc gia

    Sáng 18/3/2020, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và đồng chí Nguyễn Văn Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Kinh tế Trung ương đồng chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 53-KL/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 63/NQ-CP của Chính phủ về Đề án "An ninh lương thực quốc gia đến năm 2020".

  • Tổng kết 10 năm thực hiện Ðề án An ninh lương thực quốc gia

    Tổng kết 10 năm thực hiện Ðề án An ninh lương thực quốc gia

    Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đồng ý với đề xuất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 53-KL/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 63/NQ-CP về Đề án "An ninh lương thực quốc gia đến năm 2020".

  • Mưu sinh nơi vùng sông nước miền Tây - Bài 1

    Mưu sinh nơi vùng sông nước miền Tây - Bài 1

    Vài năm gần đây, lũ đổ về đồng bằng sông Cửu Long khá thất thường, cộng thêm mùa khô kéo dài, gây hạn hán và xâm mặn khốc liệt. Hệ quả không chỉ là mối đe dọa về an ninh lương thực quốc gia. Phía sau đó còn là dấu hỏi lớn về giá trị cộng đồng dân cư miền Tây khi kế mưu sinh bao đời không còn bền vững.

  • Dòng chảy 70 năm nông nghiệp Việt Nam

    Dòng chảy 70 năm nông nghiệp Việt Nam

    Trong những năm tới, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và kinh tế nông thôn; bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất.