Tags:

cần bảo vệ khẩn cấp

  • Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài 1: Tinh hoa nghề truyền thống

    Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài 1: Tinh hoa nghề truyền thống

    Cách đây tròn một năm, ngày 29/11/2022, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

  • Lễ đón Bằng ghi danh của UNESCO đối với nghệ thuật làm gốm của người Chăm

    Lễ đón Bằng ghi danh của UNESCO đối với nghệ thuật làm gốm của người Chăm

    Tối 15/6, Lễ đón Bằng của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp” và khai mạc Lễ hội Nho - Vang Ninh Thuận năm 2023 đã diễn ra trang trọng tại Quảng trường 16/4, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.

  • Nhiều trải nghiệm hấp dẫn tại cuộc thi 'Giàn nho đẹp' ở Ninh Thuận

    Nhiều trải nghiệm hấp dẫn tại cuộc thi 'Giàn nho đẹp' ở Ninh Thuận

    Các nhà vườn ở “thủ phủ nho” Ninh Thuận đang tất bật chăm sóc vườn nho với các giống chất lượng cao để tham gia cuộc thi “Giàn nho đẹp”; đồng thời phục vụ khách du lịch tham quan trong dịp Lễ hội Nho và Vang tỉnh Ninh Thuận năm 2023, đón nhận Bằng công nhận của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp”, tổ chức từ ngày 13 – 18/6 tới đây.

  • Ninh Thuận tổ chức bắn pháo hoa sau khai mạc Lễ hội Nho - Vang 2023

    Ninh Thuận tổ chức bắn pháo hoa sau khai mạc Lễ hội Nho - Vang 2023

    Ngày 30/5, lãnh đạo UBND tỉnh Ninh Thuận cho biết, trong dịp Lễ đón nhận Bằng của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp” và khai mạc Lễ hội Nho - Vang sắp diễn ra, tỉnh sẽ tổ chức bắn pháo hoa tầm thấp tại Quảng trường - Tượng đài 16 tháng 4 (thành phố Phan Rang-Tháp Chàm), tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho nhân dân, đồng thời, quảng bá, thu hút du khách đến địa phương.

  • Lễ hội Nho - Vang Ninh Thuận năm 2023 diễn ra từ ngày 13 - 18/6

    Lễ hội Nho - Vang Ninh Thuận năm 2023 diễn ra từ ngày 13 - 18/6

    Chiều 5/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức họp báo công bố thông tin Lễ đón Bằng công nhận của UNESCO ghi danh Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và Lễ hội Nho - Vang Ninh Thuận năm 2023.

  • Ninh Thuận sẵn sàng cho lễ hội Nho - Vang năm 2023

    Ninh Thuận sẵn sàng cho lễ hội Nho - Vang năm 2023

    Sáng 14/4, tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, UBND tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức họp báo, thông tin về một số nội dung liên quan đến việc tỉnh sẽ tổ chức lễ hội Nho - Vang năm 2023; đồng thời đón Bằng công nhận Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

  • TP Hồ Chi Minh tăng cường giải quyết tình trạng trẻ em, người lang thang xin ăn

    TP Hồ Chi Minh tăng cường giải quyết tình trạng trẻ em, người lang thang xin ăn

    Tất cả 312 Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn thuộc Thành phố Hồ Chí Minh sẽ thành lập Tổ công tác, tăng cường thực hiện công tác tập trung trẻ em, người lang thang xin ăn và đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp tại địa phương.

  • Tinh túy gốm Chăm

    Tinh túy gốm Chăm

    “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” của Việt Nam vừa được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp ngày 29/11/2022. Đây là tin vui và đồng thời cũng là động lực để đồng bào Chăm ở hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận triển khai các giải pháp bảo tồn và phát triển nghề gốm tương xứng với sự ghi nhận đó.

  • Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm ở Ninh Thuận - Bài cuối: Đưa thương hiệu gốm Chăm vươn xa

    Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm ở Ninh Thuận - Bài cuối: Đưa thương hiệu gốm Chăm vươn xa

    “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” của Việt Nam được ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, không chỉ là niềm tự hào mà còn là động lực để người Chăm và tỉnh Ninh Thuận triển khai các giải pháp bảo tồn, vực dậy sức sống của di sản, hỗ trợ phát triển kinh tế, văn hóa theo hướng bền vững, tương xứng với sự ghi nhận của thế giới dành cho nghệ thuật gốm Chăm.

  • Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm ở Ninh Thuận - Bài 1: Tinh hoa nghề gốm

    Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm ở Ninh Thuận - Bài 1: Tinh hoa nghề gốm

    “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” của Việt Nam được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp ngày 29/11/2022.

  • Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh

    Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh

    Ngày 29/11/2022, nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Như vậy, nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của Việt Nam được ghi danh vào các Danh sách của UNESCO. Di sản này gắn liền với nghệ thuật trình diễn dân gian, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, trong đó có các nghi lễ liên quan đến ông tổ nghề làm gốm của người Chăm. Nghề làm gốm của người Chăm góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa Chăm ở Đông Nam Á.

  • 15 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh

    15 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh

    Vào hồi 16 giờ 12 phút, ngày 29/11/2022 giờ địa phương (tức 22 giờ 12 phút ngày 29/11/2022 giờ Việt Nam), tại phiên họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO diễn ra tại Rabat, thủ đô của Vương quốc Ma-rốc, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Đây là một trong 56 hồ sơ được xem xét trong kỳ họp này. Như vậy, Nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của Việt Nam được ghi danh vào các Danh sách của UNESCO.

  • 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm' là di sản văn hóa cần bảo vệ khẩn cấp

    'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm' là di sản văn hóa cần bảo vệ khẩn cấp

    Chiều 29/11, hồ sơ "Nghệ thuật làm gốm của người Chăm" đã được ghi vào Danh sách Di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).

  • Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh

    Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh

    Tối 29/11/2022 (giờ Việt Nam), di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

  • Lập hồ sơ trình UNESCO ghi danh Mo Mường là di sản cần bảo vệ khẩn cấp

    Lập hồ sơ trình UNESCO ghi danh Mo Mường là di sản cần bảo vệ khẩn cấp

    Di sản văn hóa Mo Mường sẽ được xây dựng hồ sơ quốc gia để trình UNESCO ghi danh trong danh sách Di sản văn hóa phi vật thể bảo vệ khẩn cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đây là nội dung của Hội nghị triển khai công tác xây dựng hồ sơ di sản văn hoá phi vật thể Mo Mường trên địa bàn thành phố Hà Nội do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Viện Âm nhạc tổ chức ngày 3/10, tại Bảo tàng Hà Nội.

  • Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể cho các thế hệ mai sau

    Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể cho các thế hệ mai sau

    1.793 di sản văn hóa phi vật thể, trong đó có ba di sản được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, một di sản nằm trong Danh mục cần bảo vệ khẩn cấp của UNESCO, một Di sản tư liệu thế giới, 26 di sản trong Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia, có thể nói ít có địa phương nào "giàu có" di sản văn hóa phi vật thể như Hà Nội.

  • Trình UNESCO hồ sơ 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ'

    Trình UNESCO hồ sơ 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ'

    Tại Công văn số 387/TTg-KGVX, Thủ tướng Chính phủ đồng ý đệ trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) xem xét đưa "Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ" vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và ủy quyền Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ký Hồ sơ theo quy định.

  • Hoàn thiện hồ sơ để bảo tồn, phát huy giá trị 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ'

    Hoàn thiện hồ sơ để bảo tồn, phát huy giá trị 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ'

    Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 11/3 cho biết: UBND tỉnh Bắc Ninh vừa hoàn thiện Hồ sơ "Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ" đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, gửi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) xét đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

  • Tranh dân gian Đông Hồ - giá trị cần phát huy

    Tranh dân gian Đông Hồ - giá trị cần phát huy

    Tranh dân gian Đông Hồ đang được gấp rút hoàn thiện hồ sơ để tháng 12 tới trình Hội đồng Di sản quốc gia thẩm định, làm tiền đề cho việc trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.

  • Hoàn thiện hồ sơ tranh dân gian Đông Hồ đệ trình UNESCO

    Hoàn thiện hồ sơ tranh dân gian Đông Hồ đệ trình UNESCO

    Hồ sơ về nghề tranh dân gian Đông Hồ do Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) thực hiện đang được hoàn thiện để đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.